HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A B C D E H
( vì AB và AC bị chia cắt nên mk không thể kí hiệu bằng nhau)
GIẢI
a)Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) đều vuông tại H:
AH là cạnh chung
AB=AC(gt)
=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b)
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A
AH là đường cao
=> AH cũng là đường phân giác
=>\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét \(\Delta DAH\) và \(\Delta EAH\) lần lượt vuông tai D và E:
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
=>\(\Delta DAH\)=\(\Delta EAH\)( cạnh huyền-góc nhọn kề)
=> DH=EH( hai cạnh tương ứng)
=>\(\Delta HDE\) cân tại H
=\(\dfrac{1}{x\left(2-x\right)}\)(bổ sung thêm cho hoàn thiện)
a)(x2-4)(2x+3)=(x2-4)(x-1)
=>2x+3 = x-1(cả hai đều chia cho x2-4)
=>2x+3-x+1=0
=>x+4 =0
=> x = -4
Vậy S={-4}
b)(3x-7)2-4(x+1)2=0
=> (3x-7)2-[2(x+1)]2=0
=>[(3x-7)-2(x+1)][(3x-7)+2(x+1)]=0
=>(3x-7-2x-2)(3x-7+2x+2)=0
=>(x-9)(5x-5)=0
=>5(x-9)(x-1)=0
=> x-9=0 và x-1=0
<=> x = 9 và x=1
Vậy S={1;9}
A B D C O GT Hinh thoi ABCD: AC=8(cm),BD=6(cm) KL Do dai canh hinh thoi
Đặt O là giao điểm hai đường chéo.
=> OA=OC=\(\dfrac{AC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\) và OB=OD=\(\dfrac{BD}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go và \(\Delta AOB\) vuông ở O:
AO2+OB2=AB2
<=> 42+32=AB2
<=>16+9=AB2
<=>\(_{\sqrt{16+9}=AB}\)
=> AB=5(cm)
d) bạn chưa cho thêm giả thuyết
A B C P N M
Xét tam giác ABC:
AP=PB
AN=NC
=> NP là đường trung bình
=> PN=BM=MC=1/2BC
Cũng như thế lần lượt xét các tam giác BAC, tam giac CBA, ta có:
(1)PM=AN=NC=1/2AC
(2)MN=PB=AP=1/2AB
Ta thấy:\(\Delta APN=\Delta CMN=\Delta PBM=\Delta PNM\)( do có các cạnh bằng nhau)
=>SABC=SAPN+SCMN+SPBM+SPNM
=>SABC=4.SMNP
=>SMNP=100:4=25(cm2)
chim 15 con
lợn 9 con