HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20(rad/s)\)
Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{\pi}{10}s\)
Thời gian: \(t=\dfrac{\pi}{20}s=\dfrac{T}{2}\)
Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay ta có:
> O x > > 4 -4 M N
Ban đầu vật qua VTCB theo chiều dương ứng với véc tơ quay xuất phát tại M.
Sau t= T/2 véc tơ quay sẽ quay được nửa vòng và đến N.
Lúc này, quãng đường vật đi được là: \(2A=2.4=8cm\)
Trạng thái của vật: Qua VTCB theo chiều âm, nên vận tốc là: \(v=-\omega A = -20.4=-80cm/s\)
Chọn D.
Tần số góc: \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}= \sqrt{\dfrac{80}{0,2}}=20(rad/s)\)
Vận tốc của vật ở VTCB là vận tốc cực đại, bằng
\(v_{max}=\omega.A = 20.4=80(cm/s)\)
Khi ở VTCB lò xo dãn: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
\(\Rightarrow 0,05=\dfrac{0,4.10}{k}\)\(\Rightarrow k = 80(N/m)\)
Từ VTCB kéo vật xuống dưới 1 đoạn 8cm theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ, suy ra biên độ: \(A=8cm\)
Vật đi được 15cm được biểu diễn như sau:
> O x 8 -8 5cm -5 -7cm 15cm
Do vậy, khi vật đi được 15cm thì vật sẽ ở li độ \(x=-7cm\)
Lúc này lò xo đang bị nén nên lực do lò xo tác dụng lên điểm treo là lực đẩy.
\(F_{đh}=k(\Delta\ell_0+x)=80(0,05-0,07)=1,6N\)
Chọn đáp án C.
gọi a là ước chung của 2n+1 và 4n+3
ta có:2n+1 chia hết cho a và 4n+3 chia hết cho a
=>(4n+4)-(4n+3) chia hết cho a =>1 chia hết cho a
vậy 2n+1 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Tích cho mình nha
Tần số góc \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}= \sqrt{\dfrac{100}{1}}=10(rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{10^2}\)
\(\Rightarrow v = 40(cm/s)\)
Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng nửa chu kì dao động.
\(\Rightarrow \dfrac{T}{2}=0,2094\)
\(\Rightarrow T = 0,4188s\)
Biên độ dao động: \(A=10:2=5cm\)
Khi vật qua VTCB thì vận tốc cực đại:
\(v_{max}=\omega.A = \dfrac{2\pi}{0,4188}.5=75(cm/s)\)