HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=\sqrt{\left(0,1\right)^2}-\sqrt{\left(0,5\right)^2}=0,1-0,5=-0,4\)\(0,5.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{4}}=0,5.\sqrt{\left(10\right)^2}-\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=0,5.10-\dfrac{1}{2}=4,5\)
Tổng số chia và số bị chia là 605 - 5 - 66 = 534Mà số bị chia bằng số chia x 5 + 6=> Số bị chia + số chia = số chia x 6 + 66 = 534=> 6 lần số chia là 534 - 66 = 468Số chia là 468 : 6 = 78Số bị chia là 78 x 5 + 66 = 456
a) Ta có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC=> MN là đường trung bình của ΔABC \(=>MN=\dfrac{1}{2}BC=3,5cm\) ; MN // BCb) MN // BC (cmt) => BMNC là hình thang mà \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) (ΔABC cân)=> BMNC là hình thang cânc) Gọi giao điểm BN và CM là OBMNC là hình thang cân => OM = ON ; OB = OCTa có MN // BC \(=>\dfrac{MO}{OC}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)=> MI // CK \(=>\dfrac{MI}{CK}=\dfrac{MO}{OC}=\dfrac{1}{2}=>CK=2MI\)d) Xét Δ vuông OBD là Δ vuông OCK cóOB = OC (gt)\(\widehat{BOD}=\widehat{COK}\) (2 góc đối đỉnh)=> ΔOBD = ΔOCK => OD = OK \(=>\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OK}{OB}\) => OK // BC
ok bn đợi mik xíu
a) ABCD là hình thang cân => AD = BC ; \(\widehat{D}=\widehat{C}=90^o\)AB // CD = AB // DE Xét tứ giác ABED có AB // BE (cmt)AD // BE (gt)=> ABED là hình bình hành => BE = ADLại có AD = BC (cmt) => BC = BE => ΔBEC cân tại BMà \(\widehat{C}=60^o=\widehat{D}\) => ΔBEC là tam giác đềub) Ta có ABED là hình bình hành => AD = BE và AB = DEMà AB = 15 cm => DE = 15 cmCó ED + EC = DC => EC = DC - ED = DC - AB = 49 - 15 = 34 cmmà EC = BC = AD => AD = BC = 34 cmChu vi hình thang ABCD = AB + AD + DC + BC = 132 cm
:)))) đâu có đâu ae chỉ thamlam thoi chứ e có tham lam đâu :)))
Ta có EA = EM ; OA = OM => EO là đường trung trực của AM \(=>EO\perp AM\)Xét ΔAMB co \(MO=\dfrac{1}{2}AB\left(=R\right)\)=> ΔAMB vuông tại M \(=>BM\perp AM\)=> BM // OE