HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A = 5 cm. Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A1 bằng bao nhiêu? ( Sau khi bị giữ, độ cứng lò xo là k1 )
Trong các hàm số y = tan x; y = sin2x; y = sinx; y = cotx, có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính chất f(x+k\(\pi\)) = f(x), \(\forall x\in R,k\in Z\)
Tìm Max, min của hàm f(x) = y = \(2sin^2x-sin^2x+3\) trên \(\left[0,\dfrac{\pi}{6}\right]\)Có thể lập bảng biến thiên hoặc dùng trục tọa độ Oxy
Tìm Max, min của y = \(2sin^2x-sin^2x+3\) trên \(\left[0,\dfrac{\pi}{6}\right]\)
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s^2. Tính độ nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 80g,dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s^2. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được
Đại lượng nào sau đây là đại lượng vecto? giả thích
(A) Điện tích
(B) Suất điện động
(C) Cường độ điện trường
(D) Năng lượng điện trường