HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ
Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.
Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?
Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Câu 12: Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong "Cây bút thần" là gì ?
A. Ước mơ giàu sang.
B. Ước mơ có sức mạnh
C. Ước mơ được giúp đỡ mọi người
D. Ước mơ về khả năng kì diệu của con người
Câu 9: Tại sao tác giả lại dùng kết thúc truyện rất mơ hồ "Nhưng sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu"?
A. Để truyện gần gũi với thực tế hơn
B. Giúp cho hình tượng Mã Lương càng lung linh hơn
C. Một cách nói ám chỉ sự hi sinh của Mã Lương
D. Quả thực Mã Lương đi đâu không ai biết.
Câu 6: Đến giữa đêm khuya, hai mẹ con nhìn thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên.
Hãy cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm
Câu 5: Hai mẹ con kinh hãi, rụng rời chân tay không kêu lên được tiếng nào, đành trùm chăn kín mít, phó mặc cho số phận. Hãy cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm
Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “nô nức, hôi hám” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép B. Từ đơn C. Từ láy D. Hư tư
Câu 4: Xét về cấu tạo, từ “cũng lễ”, “đêm khuya” thuộc kiểu từ nào?
Câu 1: Theo em, Sự tích hồ Ba Bể thuộc thể loại văn học nào?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười