§3. Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài 1 (SGK trang 94)

Hướng dẫn giải

a) Ta lập bảng xét dấu

Kết luận: f(x) < 0 nếu - 3 < x <

f(x) = 0 nếu x = - 3 hoặc x =

f(x) > 0 nếu x < - 3 hoặc x > .

b) Làm tương tự câu a).

f(x) < 0 nếu x ∈ (- 3; - 2) ∪ (- 1; +∞)

f(x) = 0 với x = - 3, - 2, - 1

f(x) > 0 với x ∈ (-∞; - 3) ∪ (- 2; - 1).

c) Ta có: f(x) =

Làm tương tự câu b).

f(x) không xác định nếu x = hoặc x = 2

f(x) < 0 với x ∈

f(x) > 0 với x ∈ ∪ (2; +∞).

d) f(x) = 4x2 – 1 = (2x - 1)(2x + 1).

f(x) = 0 với x =

f(x) < 0 với x ∈

f(x) > 0 với x ∈


(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 94)

Hướng dẫn giải

a)

<=> f(x) = .

Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình:

T = ∪ [3; +∞).

b)

<=> f(x) = = .

f(x) không xác định với x = ± 1.

Xét dấu của f(x) cho tập nghiệm của bất phương trình:

T = (-∞; - 1) ∪ (0; 1) ∪ (1; 3).

c) <=> f(x) =

= .

Tập nghiệm: \(\left(-12;-4\right)\cup\left(-3;0\right)\).

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 94)

Hướng dẫn giải

a, \(\left|5x-4\right|\ge6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-4\ge6\\5x-4\le-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

(Trả lời bởi Hương Yangg)
Thảo luận (2)

Bài 27 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

\(-2x+3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\); \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\); \(x+4=0\Leftrightarrow x=-4\).
Ta có:
TenAnh1 TenAnh1 B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) F = (14.96, -6.68) F = (14.96, -6.68) F = (14.96, -6.68)
Vậy \(f\left(x\right)=0\) khi \(x=\left\{-4;\dfrac{3}{2};2\right\}\).
\(f\left(x\right)>0\) khi \(\left(-\infty:-4\right)\cup\left(\dfrac{3}{2};2\right)\).
\(f\left(x\right)< 0\) khi \(\left(-4;\dfrac{3}{2}\right)\cup\left(2;+\infty\right)\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 28 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

\(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\);\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\); \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\).
TenAnh1 TenAnh1 B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) F = (13.84, -6.58) F = (13.84, -6.58) F = (13.84, -6.58) G = (0.82, -8.58) G = (0.82, -8.58) G = (0.82, -8.58) H = (16.18, -8.58) H = (16.18, -8.58) H = (16.18, -8.58) I = (-0.56, -6.62) I = (-0.56, -6.62) I = (-0.56, -6.62) J = (14.8, -6.62) J = (14.8, -6.62) J = (14.8, -6.62) K = (-0.36, -6.84) K = (-0.36, -6.84) K = (-0.36, -6.84) L = (15, -6.84) L = (15, -6.84) L = (15, -6.84)
Vậy \(f\left(x\right)=0\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\);
\(f\left(x\right)>0\) khi \(x\in\left(-2;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\).
\(f\left(x\right)< 0\) khi \(x\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(-\dfrac{1}{2};1\right)\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 29 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

\(f\left(x\right)=\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)-\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+7}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\).
\(x+7=0\Leftrightarrow x=-7\); \(2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\); \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\).
TenAnh1 TenAnh1 B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) E = (-0.4, -6.68) F = (13.84, -6.58) F = (13.84, -6.58) F = (13.84, -6.58) G = (-0.44, -6.72) G = (-0.44, -6.72) G = (-0.44, -6.72) H = (14.92, -6.72) H = (14.92, -6.72) H = (14.92, -6.72)
Vậy \(f\left(x\right)=0\) khi \(x=\left\{-7\right\}\).
\(f\left(x\right)>0\) khi \(x\in\left(-7;-2\right)\cup\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\).
\(f\left(x\right)< 0\) khi \(\left(-\infty;-7\right)\cup\left(-2;\dfrac{1}{2}\right)\).
\(f\left(x\right)\) không xác định tại \(x=\left\{\dfrac{1}{2};-2\right\}\)

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 30 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

Xét:
\(4x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\); \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\);
\(3x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\); \(-2x+7=0\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\).
TenAnh1 TenAnh1 B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) C = (-0.38, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9) D = (14.98, -6.9)
Vậy: \(f\left(x\right)=0\) khi \(x=\left\{-2;-\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{3};\dfrac{7}{2}\right\}\).
\(f\left(x\right)>0\) khi \(\left(-2;-\dfrac{1}{4}\right)\cup\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{7}{2}\right)\).
\(f\left(x\right)< 0\) khi \(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(-\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{3}\right)\cup\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right)\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 31 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

Ta có : \(\dfrac{3}{2-x}< 1\)

\(\Leftrightarrow3< 2-x\)

\(\Leftrightarrow2-x>3\)

\(\Leftrightarrow-x>3-2\)

\(\Leftrightarrow-x>1\\\Leftrightarrow x< -1 \)

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (2)

Bài 32 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

Đkxđ: \(x\ne\pm2\)
\(\dfrac{x^2+x-3}{x^2-4}\ge1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-3}{x^2-4}-\dfrac{x^2-4}{x^2-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-3-x^2+4}{x^2-4}\ge0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
Đặt \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\ge0\).
Ta có:
TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.12, -6.26) A = (-4.12, -6.26) A = (-4.12, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26) B = (11.24, -6.26)
Vậy tập nghiệm của BPT là: ( -2 ; -1] \(\cup\)\(\left(2;+\infty\right)\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 33 (SBT trang 114)

Hướng dẫn giải

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}>\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4}{x^2-4}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x^2-4}>0\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)}>0\)

Điều kiện tồn tại A

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne1\\x\ne-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A=\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>1\)(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\-2< x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-2< x< 0\)(2)

từ (1)&(2)kết luận\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2< x< 0\\x>1\end{matrix}\right.\)

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (1)