Tôi đi học

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
6 coin

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả- Tác phẩm

* Tác giả (1911 - 1988)

Truyện ngắn Thanh Tịnh : TÔI ĐI HỌC

- Tên thật là Trần Văn Ninh, quê ởThừa Thiên-  Huế

- Thơ văn của ông đạm chất trữ tình, giàu cảm xúc, trong trẻo.

- Các tác phẩm: Hận chiến trường, quê mẹ, ngậm ngải tìm trầm, những giọt nước biển.... → Sáng tác của Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo, nhẹ nhàng, sâu lắng.

- Năm 2007, Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

* Tác phẩm

- In trong tập “Quê mẹ” (1941)

- Là VB nhật dụng có giá trị biểu cảm cao

2. Chú thích

3. Bố cục:

 Theo dòng hồi tưởng của nhân vật

- Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng rộn rã

ND: Khơi nguồn cảm xúc

- Đoạn 2: Cảm xúc của nhân vật  “tôi” về buổi tựu trường đầu tiên

ND: còn lại

II. Tìm hiểu văn bản

1. Đọc

2. Tìm hiểu văn bản

a. Khơi nguồn cảm xúc của NV “tôi”

- Thời gian: Cuối thu(khai giảng)

- Cảnh vật, con người: lá dụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường

Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng  bừng rộn rã  nhớ về buổi tựu trường đầu tiên

- NT: sử dụng từ láy có giá trị biểu cảm cao

 b. Cảm xúc của “Tôi” về buổi tựu tường đầu tiên

 * Cảm xúc trên đường tới trường

 - Thời gian: Buổi sáng cuối thu(một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh)

- Không gian: trên con đường làng dài và hẹp

- Cảm giác: mọi cảnh vật thân quen đều thay đổi, tự thấy mình đã lớn, có chí học ngay từ đầu

  Háo hức, hăm hở đi học

 * Cảm xúc lúc ở sân trường

- Khi chưa đi học: thấy trường cao ráo và sạch sẽ

- Khi đi học:

+ Thấy trường vùa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng lo nghĩ vẩn vơ

+ Các cậu học trò như những con chim non, ngập ngừng, e sợ

+ Thèm vụng, ước ao thầm…

+ Cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng

NT: So sánh để diễn tả cảm giác hồi hộp, bỡ ngỡ, lo lắng

* Cảm xúc khi ngồi trong lớp học

- Nghe thầy đọc tên tim như ngừng đập, giật mình, lúng túng

- Cảm thấy chưa bao giờ xa mẹ như lần này

 

- Mọi vật đều lạ và hay nhưng rồi lại cảm thấy không xa lạ chút nào

- Nhìn theo cánh chim nhưng

- Chăm chú nhìn thầy viết và đọc theo 

Lo sợ, bỡ ngỡ mà lại thân quen, hồn nhiên nhưng ý  thức rõ tầm quan trọng của việc học

- NT:  Kết hợp MT – TS - BC, ngôn ngữ tinh tế, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, chất nhạc

III. Tổng kết và luyện tập

1. Tổng kết

*Nghệ thuật

- Truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật "tôi", theo trình tuej thời gian của một buổi tựu trường.

- Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.

- Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm.

*Nội dung

Cảm xúc thiết tha, chứa đựng bao kỉ niệm của nhân vật "tôi" về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.

2. Luyện tập (SGK)


Danh sách các phiên bản khác của bài học này. Xem hướng dẫn
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt... đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (15 tháng 12 2021 lúc 12:09) 0 lượt thích
Lưu Võ Tâm Như đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (11 tháng 12 2021 lúc 9:47) 0 lượt thích
Nguyễn Hoàng Hà Thi đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (11 tháng 9 2021 lúc 15:38) 1 lượt thích
.... đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (19 tháng 8 2021 lúc 21:17) 0 lượt thích
Đỗ Thanh Hải đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (12 tháng 8 2021 lúc 22:53) 1 lượt thích
Đức Minh đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (2 tháng 8 2021 lúc 15:34) 1 lượt thích
Trịnh Long đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (30 tháng 6 2021 lúc 16:45) 0 lượt thích
Trúc Giang đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (30 tháng 6 2021 lúc 10:47) 0 lượt thích
Đào Ngọc Hà đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (26 tháng 6 2021 lúc 14:39) 0 lượt thích
Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID... đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (25 tháng 5 2021 lúc 11:32) 0 lượt thích

Khách