Những câu hỏi liên quan
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 20:02

h vẽ như sau:

Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:49

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
ekhoavvdd
Xem chi tiết
ekhoavvdd
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

ai đó làm giúp với

 

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 21:00

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>ABDE nội tiếp

b: góc CBK=1/2*180=90 độ

Xet ΔCBK vuông tại B và ΔCFA vuông tại F có

góc BCK=góc FCA

=>ΔCBK đồng dạng vơi ΔCFA

=>CB/CF=CK/CA

=>CB*CA=CF*CK

Bình luận (0)
vlogs PTHT
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 5 2022 lúc 13:36

a/

Ta có D và E cùng nhìn HC dưới 1 góc vuông nên D và E thuộc đường tròn đường kính HC => CDHE là tứ giác nội tiếp

Ta có E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên E và F thuộc đường tròn đường kính BC => BCEF là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tg MEB và tg MCF có

\(\widehat{EMC}\) chung

\(\widehat{MEB}=\widehat{MCF}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

=> tg MEB đồng dạng với tg MCF (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{ME}{MC}=\dfrac{MB}{MF}\Rightarrow MB.MC=ME.MF\)

 

 

 

Bình luận (0)
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 20:38

a: Sửa đề: BFEC

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

góc BAK=góc BAD+góc DAK

góc DAC=góc DAK+góc CAK

mà góc BAD=góc CAK

nên góc BAK=góc DAC

Xét ΔABK vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

góc BAK=góc DAC

=>ΔABK đồng dạng với ΔADC

Bình luận (0)
Cao Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:41

Lời giải:

a) Tứ giác $AFHE$ có tổng 2 góc đối nhau  $\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AFHE$ là tứ giác nội tiếp.

b) $AK$ là đường kính thì $\widehat{ACK}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác $ABD$ và $AKC$ có:

$\widehat{ADB}=\widehat{ACK}=90^0$

$\widehat{ABD}=\widehat{AKC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle AKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AK}{AC}$

$\Rightarrow AB.AC=AD.AK$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 21:46

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
an trịnh
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác CGFB có \(\widehat{CGB}=\widehat{CFB}=90^0\)

nên CGFB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>AB\(\perp\)BD

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔACD vuông tại C và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{ADC}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔACD~ΔCFB

c: ta có: BH\(\perp\)AC

CD\(\perp\)AC

Do đó: BH//CD

Ta có: CH\(\perp\)AB

BD\(\perp\)BA

Do đó: CH//BD

Ta có: ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

d: ta có: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BC

nên I là trung điểm của HD

=>H,I,D thẳng hàng

Bình luận (0)