Ôn tập góc với đường tròn

An Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 14:11

a: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔADC vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có 

góc BCE chung

Do đó:ΔADC\(\sim\)ΔBEC

Suy ra: CA/CB=CD/CE

hay \(CA\cdot CE=CB\cdot CD\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
9 tháng 4 2017 lúc 9:20

mình đang cần gấp lắm ....giúp nha.

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
9 tháng 4 2017 lúc 9:20

mình đang cần gấp...giải giúp với...

Bình luận (0)
An Lê
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Phương An
11 tháng 9 2017 lúc 19:57

\(\Delta MAH\) vuông tại M (OM = OA = OH = R)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=90^0\)

\(\Delta NAH\) vuông tại N (ON = OA = OH = R)

\(\Rightarrow\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{MAN}=90^0\)

=> AMHN là h.c.n.

mà O là t.đ. của AH

=> O là t.đ. của MN

=> M, O, N thẳng hàng.

- - -

\(\widehat{HBA}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{MNA}\) (AMNH là h.c.n.)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{MNA}\)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}+\widehat{MNC}=\widehat{MNA}+\widehat{MNC}=180^0\)

=> BMNC nội tiếp

- - -

Gọi g.đ. của AI và MN là K.

\(\Delta ABC\) có AI là đ.t.tn.

=> IA = IC

=> \(\Delta IAC\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{IAC}\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{MNA}\)

\(\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{MNA}=\widehat{ICA}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AKN}=90^0\)

\(\Rightarrow AI\perp MN\)

- - -

\(BA.BM+CA.CN\)

\(=HB^2+HC^2\)

\(\ge2HB.HC=2AH^2\)

Dấu "=" xảy ra khi HB = HC \(\Leftrightarrow H\equiv I\)

<=> \(\Delta ABC\) vuông cân

Hình tự vẽ nhé ~^^~

Bình luận (0)
Cậu Út Họ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
anh thu
19 tháng 4 2017 lúc 20:52

a,vì AM và BM là hai tiếp tuyến đường tròn (O) căt nhau tại M nên

MA\(\perp\)AO ; MB\(\perp\)OB =>^MAO=^MBO=900

Mà ^MAO+^MBO=900+900=1800

=>Tứ giác AOBM nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

b,Có ^MAC=^MDA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC )

xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MDA\)

^AMC chung

^MAC=^MDA

=>\(\Delta MAC\) đồng dạng \(\Delta MDA\)(g.g)

=>\(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{MD}{AM}\Rightarrow AM^2=MC.MD\)(1)

Vì AM và BM là 2 tiếp tuyến đường tròn(O)cắt nhau tại M nên MA=MB. Lại có AO=BO (bán kính )

=>MO là đường trung trực AB =>AH\(\perp MO\)

Xét \(\Delta AOM\) vuông tại A có AH là đường cao

=> AM2=MH.MO(2)

Từ (1),(2) suy ra MC.MD=MH.MO

Bình luận (2)
anh thu
19 tháng 4 2017 lúc 21:13

Hỏi đáp Toán

Bình luận (9)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
19 tháng 4 2017 lúc 20:28

Có ai lm giúp mk bài này với,mk cần gấp

Bình luận (0)