Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 21:49

Vì a*c<0

nên PT có hai nghiệm phân biệt trái dấu

Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
13 tháng 5 2021 lúc 23:39

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ △ > 0

⇔ 4m2 + 20m + 25 - 8m - 4 > 0

⇔ 4m2 + 12m + 21 > 0

⇔ (2m + 3)2 + 12 > 0 ⇔ m ∈ R

Theo hệ thức Viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+5\\x_1.x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)

=> P2 = (\(\left|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right|\))2 = (\(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\))2

                                       = x1 + x2 - 2\(\sqrt{x_1.x_2}\)

                                       = 2m + 5 - 2\(\sqrt{2m+1}\)

                                       = 2m + 1 - 2\(\sqrt{2m+1}\) + 1 + 3

                                       = (\(\sqrt{2m+1}\) - 1)2 + 3 ≥ 3 ∀m

=> P ≥ \(\sqrt{3}\) 

Dấu "=" xảy ra ⇔ \(\sqrt{2m+1}\) - 1 = 0 ⇔ \(\sqrt{2m+1}\)=1 ⇔ 2m + 1 = 1 ⇔ m = 0

Vậy với m = 0 thì P đạt GTNN = \(\sqrt{3}\)

o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
Eihwaz
21 tháng 5 2017 lúc 6:57

Đề là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_1^2+1}\)hay là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}\)

Eihwaz
21 tháng 5 2017 lúc 7:12

làm theo đề là \(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}\)

ta có để PT \(x^2-3x+m=0\)có 2 nghiệm phân biệt 

=>\(\Delta=\left(-3\right)^2-4m>0< =>9>4m< =>m< \frac{9}{4}\)

theo Vi-ét

=>\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)(1)

Ta có:

\(\sqrt{x_1^2+1}\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}< =>\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)=\left(3\sqrt{3}\right)^2=27\)

\(=>\left(x_1x_2\right)^2+x_2^2+x_1^2+1=27< =>x_1^2x_2^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=26\)

thay (1) vào :\(m^2+9-2m=26< =>m^2-2m-17=0< =>\orbr{\begin{cases}m=1+3\sqrt{2}\\m=1-3\sqrt{2}\end{cases}}\)

Mà \(m< \frac{9}{4}=>m=1-3\sqrt{2}\)

Niki Rika
Xem chi tiết
Người Vô Danh
24 tháng 3 2022 lúc 22:26

\(\Delta=4m^2+20m+25-8m-4=4m^2+12m+21=\left(2m+3\right)^2+12>0\)

 với mọi m => pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2

theo Viet (điều kiện m > -1/2)

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+5\\x1.x2=2m+1\end{matrix}\right.\)

\(p^2=x1-2\left|\sqrt{x1.x2}\right|+x2=2m+5-2\sqrt{2m+1}=\left(\sqrt{2m+1}-1\right)^2+3\ge3< =>p\ge\sqrt{3}\)

dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{2m+1}=1< =>m=0\left(tm\right)\)

phan thị minh anh
Xem chi tiết
phạm ngọc hân
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 6 2018 lúc 11:14

Câu 1 :

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Câu 2 :

Ta có :

\(\Delta=m^2+16>0\)

\(=>\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt .

Theo định lý vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=-4\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được :

\(\dfrac{2m+7}{m^2+8}\ge-\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow16m+56\ge-m^2-8\)

\(\Leftrightarrow m^2+16m+64\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+8\right)^2\ge0\) ( đúng )

7hujtrh
Xem chi tiết

\(x^2-4x+3=0\)

Theo vi-et, ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4;x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Đặt \(A=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\)

=>\(A^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}\)

=>\(A^2=4+2\cdot\sqrt{3}\)

=>\(A=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 5 2016 lúc 17:14

Cô hướng dẫn thôi nhé ^^

Coi phương trình trên là phương trình bậc hai với ẩn \(\sqrt{x}\)

Để phương trình trên có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thì nó phải có 2 nghiệm phân biệt cùng dương \(\sqrt{x _1};\sqrt{x_2}\).

Điều này tương đương \(\Delta>0,S>0,P>0\) hay \(\frac{9}{4}>m>\frac{3}{2}\)

Khi đó theo Viet ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{6}\)\(\sqrt{x_1x_2}=2m-3\)

Vậy điều kiện trên tương đương: \(\frac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2-2\sqrt{x_1x_2}}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}=\frac{\sqrt{24}}{3}\)

Thế vào ta có: \(\frac{6-2\left(2m-3\right)}{\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{24}}{3}\Rightarrow12-4m=4\Rightarrow m=2\)

Chúc em học tốt ^^