cho hàm số y=1/2x^2. a.Viết pt đường thẳng (d) đi qua A(0;-2) cắt đồ thị hàm số đã cho tại một điểm có hoành độ bằng 2 b)Chứng tỏ rằng (P) và (d) có 1 điểm chung
a.viết pt đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) đi qua điểm N(2;3) và song song với đường thẳng y=2x-5
b.tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x\(^2\) và y=2x+3
c.gọi \(x_1;x_2\) là nghiệm của phương trình x\(^2\)+2x-5=0. tính A=\(\left(x_1-x_2\right)^2+x_1x_2\)
a, Cho pt đt (d) có dạng y = ax + b
(d) đi qua N(2;3) => 3 = 2a + b
(d) // y = 2x - 5 <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)
Thay a = 2 ta được : 3 = 4 + b => b = -1 (tmđk )
Vậy ptđt (d) có dạng y = 2x - 1
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2-2x-3=0\)ta có : a - b + c = 0
Vậy pt có 2 nghiệm \(x_1=-1;x_2=3\)
Với x = -1 => y = 1
Với x = 3 => y = 9
Vậy A(-1;1) ; B(3;9)
c, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)
Thay vào ta được :
\(A=4-3\left(-5\right)=19\)
cho hàm số y=2x+1 . Viết pt đường thẳng đi qua điểm A(1;5) và song song với đths đã cho
Đồ thị hàm số có dạng \(y=ax+b\)
mà đi qua điểm \(A\left(1;5\right)\Rightarrow x=1;y=5\)
và \(\)song song với \(y=2x+1\Rightarrow a=a'\Rightarrow a=2\)
Thay \(x=1;y=5;a=2\) vào \(y=ax+b\)
\(\Rightarrow5=2.1+b\)
\(\Rightarrow b=3\)
Vậy pt đường thẳng là \(y=2x+3\)
cho hàm số y=1/2x^2 (P). Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(0;-2) cắt đồ thị hàm số đã cho tại một điểm có hoành độ bằng 2
Thay x=2 vào (P), ta được:
y=1/2*2^2=1/2*4=2
(d): y=ax+b đi qua A(0;-2) và B(2;2) nên ta có hệ phương trình:
0a+b=-2 và 2a+b=2
=>b=-2 và 2a=4
=>a=2 và b=-2
=>y=2x-2
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:
\(A.5x-2y+13=0\)
\(B.y=3x+13\)
\(C.y=6x+13\)
\(D.2x+4y-1=0\)
2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có 2 điểm cực trị
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
C. Hàm số đại cực đại tại x=2
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị
B. Hàm số có đúng 3 điểm cực trị
C. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
4. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3\left(x+5\right)^4\)
. Hàm số \(y=f\left(x\right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Cho hàm số \(y=\left(x^2-2x\right)^{\dfrac{1}{3}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1
B. Hàm số đạt cực đại tại x=1
C. Hàm số không có điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
1. Cho điểm A\(\left(8;-1\right)\) và đường thẳng d: \(2x-y-7=0\). Viết pt đt d đi qua O sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng d lớn nhất .
2. Cho điẻm M (3;1) .Viết pt đt Δ đi qua M ,cắt tia Ox và tia Oy tương ứng tại A và B ( khác O ) sao cho :
a) \(P=\dfrac{9}{OA^2}+\dfrac{4}{OB^2}\) nhỏ nhất
cho hàm số y=2x^2 có đồ thị (P)
a) Trên (P) lấy hai điểm A và B thỏa mãn xA=1,xB=-2 viết pt đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Vì A,B thuộc (P) nên \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=2x_A^2=2\\y_B=2x_B^2=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A\left(1;2\right)\\ B\left(-2;8\right)\)
Gọi (d): y=ax+b
Vì (d) đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;8) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-7\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=1-a=1+\dfrac{7}{3}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m+3=1
hay m=-2
b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
b=-3