Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Kim Ngọc_12a10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 10:54

Thay x=5 vào pt, ta được:

25-10(m+1)+m^2-4m+5=0

=>m^2-4m+30-10m-10=0

=>m^2-14m+20=0

=>\(m=7\pm\sqrt{29}\)

x1+x2=(2m+2)

=>x2+5=16+2 căn 29 hoặc x2+5=16-2 căn 29

=>x2=11+2căn 29 hoặc x2=11-2 căn 29

Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 23:39

a.

Pt có 2 nghiệm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m+1\right)\left(-m+2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\2m^2+7m+7>0\left(\text{luôn đúng}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow m\ne-1\)

b.

BPT vô nghiệm khi \(\left(m^2-4m-5\right)x^2+2\left(m-5\right)-1< 0\) nghiệm đúng với mọi x

- Với \(m=-1\) ko thỏa mãn

- Với \(m=5\) thỏa mãn

- Với \(m\ne\left\{-1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m-5< 0\\\Delta'=\left(m-5\right)^2+m^2-4m-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 5\\\left(m-5\right)\left(2m-4\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 5\\2< m< 5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2< m< 5\)

Kết hợp lại ta được: \(2< m\le5\)

Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:19

a: \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-2\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2+8>=0\)

=>-8m>=-12

hay m<=3/2

b: \(\Leftrightarrow\left(4m-4\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot\left(4m-6\right)>0\)

\(\Leftrightarrow16m^2-32m+16+32m-48>0\)

\(\Leftrightarrow16m^2>32\)

hay \(\left[{}\begin{matrix}m>\sqrt{2}\\m< -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
22 tháng 1 2022 lúc 20:21

 \(a,\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1\left(m^2-2\right)\\ =m^2-2m+1-m^2+2\\ =-2m+3\)

Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\) hay

\(\Leftrightarrow-2m+3\ge0\\ \Leftrightarrow m\le\dfrac{3}{2}\)

\(b,\Delta'=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-\left(-2\right)\left(4m-6\right)\\ =4\left(m^2-2m+1\right)+2\left(4m-6\right)\\ =4m^2-8m+4+8m-12\\ =4m^2-8\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\) hay

\(4m^2-8>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{2}\\x>\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Ric - chan
22 tháng 1 2022 lúc 20:23

a) x2 - 2(m-1)x + m2 - 2 = 0 

  △=[-2(m-1)]2-4.(m2-2)

     =4(m-1)2-4m2+8

     =4(m2+2m-1)-4m2+8

     =4m2+8m-4-4m2+8

     =8m+4

Để pt luôn có nghiệm thì △≥0

 Hay 8m+4≥0

  ⇔8m≥-4

  ⇔m≤-2

 Vậy m≤-2 thì pt có nghiệm

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2018 lúc 9:03

Đáp án A

06.Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:03

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

Ngochahahaha
Xem chi tiết

a: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-4m+5\right)\)

\(=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-4m+5\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2+16m-20\)

=24m-16

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>24m-16>=0

=>24m>=16

=>\(m>=\dfrac{2}{3}\)

b: Bạn xem lại đề nha bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 6:04

2 x 2  – (4m + 3)x + 2 m 2  – 1 = 0 (2)

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0

Ta có:  ∆  = - 4 m + 3 2  – 4.2(2 m 2  – 1)

= 16 m 2  + 24m + 9 – 16 m 2  + 8 = 24m + 17

∆   ≥  0 ⇔ 24m + 17  ≥  0 ⇔ m  ≥  -17/24

Vậy khi m  ≥  -17/24 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Giải phương trình (2) theo m:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 4:53

Chọn A

Ta có y ' = 3 x 2 + 4 ( m - 1 ) x + m 2 - 4 m + 1 .  Hàm số có hai cực trị

=> y' = 0 có hai nghiệm phân biệt <=> Δ' > 0 <=>  4 ( m - 1 ) 2 - 3 ( m 2 - 4 m + 1 ) > 0

<=>  m 2 + 4 m + 1 > 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Áp dụng Vi-ét cho phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt  x 1 , x 2  ta có 

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đối chiếu điều kiện (*) có m = 5 hoặc m = 1

Huỳnh Kim Ngọc_12a10
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 18:46

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-4m+5\right)=6m-4\)

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(6m-4>0\Rightarrow m>\dfrac{2}{3}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-4m+5\end{matrix}\right.\)

Do \(m>\dfrac{2}{3}\Rightarrow2\left(m+1\right)>2\left(\dfrac{2}{3}+1\right)>0\)

Đồng thời \(m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) cả hai nghiệm của pt đều dương

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 2:21

Đáp án B.

Gọi điểm cố định là  A ( x 0 ; y 0 )

⇒ y 0 = x 0 3 − 3 ( m + 1 ) x 0 2 + 2 ( m 2 + 4 m + 1 ) x 0 − 4 m ( m + 1 )   ∀ m  

⇔ 2 ( x 0 − 2 ) m 2 − ( 3 x 0 2 − 8 x 0 + 4 ) m + x 0 3 − 3 x o 2 + 2 x 0 − y 0 = 0   ∀ m  

⇔ x 0 − 2 = 0 3 x 0 2 − 8 x 0 + 4 = 0 x 0 3 − 3 x 0 2 + 2 x 0 − y 0 = 0 ⇔ x 0 = 2 y 0 = 0 ⇒ A ( 2 ; 0 )  

=>Có một điểm cố định