Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 12 2018 lúc 16:53

b) Ta có: M = 3n + 2 + 2n + 3 + 3n + 2n + 1 = 3n . 32 + 3n + 2n . 23 + 2n . 2 = 3n . (32 + 1) + 2n . (23 + 2) = 3n . 10 + 2n . 10 = (3n + 2n) . 10 \(⋮\) 10.

Vậy...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 0:20

a: n chia5 dư 1

n chia 8 dư 4

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1\in\left\{0;5;10;...\right\}\\n-4\in\left\{0;8;16;....\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=41\)

b: \(M=3^n\left(3^2+1\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)=3^n\cdot10+2^n\cdot10⋮10\)

Nguyễn Mạnh Lương
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
11 tháng 8 2017 lúc 23:26

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\\2n-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\\2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\\2n-1=-3\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\end{matrix}\right.\)

2) \(A=\dfrac{9n+7}{3n+4}=\dfrac{9n+12-5}{3n+4}=\dfrac{9n+12}{3n+4}-\dfrac{5}{3n+4}=\dfrac{3\left(3n+4\right)}{3n+4}-\dfrac{5}{3n+4}=3-\dfrac{5}{3n+4}\)

\(\Rightarrow5⋮3n+4\)

\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(MIN_A\Rightarrow MAX_{3n+4}\)

\(\Rightarrow3n+4=-1\Rightarrow3n=-5\Rightarrow n=-\dfrac{5}{3}\)

Tương tự

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+4=1\Rightarrow3n=-3\Rightarrow n=-1\\3n+4=-1\Rightarrow3n=-5\Rightarrow n=-\dfrac{5}{3}\\3n+4=5\Rightarrow3n=1\Rightarrow n=\dfrac{1}{3}\\3n+4=-5\Rightarrow3n=-9\Rightarrow n=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(MIN_A\Rightarrow A\in Z^-\Rightarrow3n+4\in Z^-\)

li saron
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 17:24

\(A=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2n+4+1}{n+2}=2+\dfrac{1}{n+2}\)

1)Để A là phân số thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là phân số <=> 1 không chia hết cho n+2 hay n+2 \(\ne\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

+) \(n+2\ne1\Leftrightarrow n\ne-1\)

+)\(n+2\ne-1\Leftrightarrow n\ne-3\)

Vậy n khác -1 và -3 thì A là phân số

2)Để A là nguyên thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là số nguyên <=> 1 chia hết cho n+2 hay n+2 \(\in\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

+) n+2=1 <=> n=-1

+)n+2=-1 <=> n=-3

Vậy n={-1;-3} thì A nguyên

3) Gọi d là ƯCLN của 2n+5 và n+2

=> n+2 chia hết cho d

<=>2n+4 chia hết cho d

Mà 2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+4) chia hết cho d

hay 1 chia hết cho d

<=> d=1

<=> A=\(\dfrac{2n+5}{n+2}\) là phân số tối giản(ĐPCM)

Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 12:54

Bài 6:

Gọi 2 số nguyên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in Z\right)\)

Ta có:

\(ab=a-b\Leftrightarrow ab+b=a\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+1\right)=a\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}\left(a+1\ne0\Leftrightarrow a\ne-1\right)\)

Lại có: \(\frac{a}{a+1}=\frac{a+1-1}{a+1}=\frac{a+1}{a+1}-\frac{1}{a+1}=1-\frac{1}{a+1}\)

\(\Rightarrow1⋮a+1\Rightarrow a+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=0\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{0}{0+1}=0\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=-2\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{-2}{-2+1}=2\) (thỏa mãn)

Cold Wind
30 tháng 1 2017 lúc 10:29

Bài1: Tìm số nguyên n, biết

a) n - 4 chia hết cho n -1 (n khác 1)

\(\frac{n-4}{n-1}=\frac{n-1-3}{n-1}=1-\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n-4}{n-1}\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2:-2;4\right\}\)

b) 2n là bội của n - 2 (n khác 2)

Để \(2n⋮n-2\) thì \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;0;4\right\}\)

Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 8:07

Ta có :

\(a< b\Rightarrow2a< a+b\) \(\left(1\right)\)

\(c< d\Rightarrow2c< c+d\) \(\left(2\right)\)

\(m< n\Rightarrow2m< m+n\) \(\left(3\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) , ta được :

\(2a+2c+2m< a+b+c+d+m+n\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2}\)

Vậy : \(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2}\)

Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

x là nhân ak

Chú Thỏ Xinh Xắn
22 tháng 7 2018 lúc 19:47

khó quá

xin lỗi nhé mik ko làm đc

gianroibucminh