Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:05

Bài 1: 

a: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 8 2023 lúc 9:33

a) Thay x=64 vào Q ta có:

\(Q=\dfrac{\sqrt{64}-2}{\sqrt{64}-3}=\dfrac{8-2}{8-3}=\dfrac{6}{5}\)

b) \(P=\dfrac{x}{x-4}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(P=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Bình luận (0)
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 7:59

a: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}-3=\sqrt{x}-3\)

b: Để \(Q=2\) thì \(\sqrt{x}=5\)

hay x=25

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 8 2023 lúc 20:30

\(Q=\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{2\left(2-\sqrt{x}\right)+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}+6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

\(b,Q=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow15-6\left(\sqrt{x}+2\right)=0\Rightarrow15-6\sqrt{x}-12=0\)

\(\Rightarrow-6\sqrt{x}=-3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
11 tháng 9 2017 lúc 21:07

Bài 1:

a, Ta có:

\(\dfrac{x.\dfrac{xy}{x-y}}{x+\dfrac{xy}{x-y}}-\dfrac{y.\dfrac{xy}{x-y}}{y-\dfrac{xy}{x-y}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{x^2y}{x-y}}{x+\dfrac{xy}{x-y}}-\dfrac{\dfrac{xy^2}{x-y}}{y-\dfrac{xy}{x-y}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{x^2y}{x-y}\right)\left(y-\dfrac{xy}{x-y}\right)-\left(\dfrac{xy^2}{x-y}\right)\left(x+\dfrac{xy}{x-y}\right)}{\left(x+\dfrac{xy}{x-y}\right)\left(y-\dfrac{xy}{x-y}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{x^2y^2}{x-y}-\dfrac{x^3y^2}{\left(x-y\right)^2}-\dfrac{x^2y^2}{x-y}-\dfrac{x^2y^3}{\left(x-y\right)^2}}{xy-\dfrac{x^2y}{x-y}+\dfrac{xy^2}{x-y}-\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-\left(\dfrac{x^3y^2+x^2y^3}{\left(x-y\right)^2}\right)}{xy-\left(\dfrac{x^2y-xy^2}{x-y}\right)-\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}}\)

\(=-\dfrac{\dfrac{x^2y^2\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)^2}}{xy-\left(\dfrac{xy\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)}\right)-\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{x^2y^2\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)^2}}{\dfrac{x^2y^2}{\left(x-y\right)^2}}=x+y\)

Chúc bạn học tốt!! Làm một câu mà toát cả mồ hôi!

Bình luận (8)
Nguyễn Hải Dương
11 tháng 9 2017 lúc 20:13

ài 1 chia rthay vào rút gọn tự làm đê

Bình luận (18)
Nguyễn Hải Dương
12 tháng 9 2017 lúc 20:38

Ta có: \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

Để giá trị của phân thức đại số băng 0:

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{0}{0}\)

Vậy không có giá trị nào thõa mãn đề bài:

P/S: cái này ko bt máy solve thì ra 5 nhưng ko bt có thõa mãn ko nữa chế nào ranh thì sửa hộ :D

Bình luận (0)
Phan Hoàng Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 21:31

\(P=\dfrac{x^2-x-2+x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2-4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Để P=2Q thì \(2x^2-4=2\left(x^2-2\right)\)

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S=R\{1;-1}

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
11 tháng 4 2017 lúc 8:28

:v Thay cái câu đó = mấy cái dấu roài giải BPT thôi mà

Bình luận (1)
Trần Thị Quỳnh Như
2 tháng 5 2017 lúc 14:49

Nếu dễ vậy sao bạn ko làm cho rõ đi định quang

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
2 tháng 5 2017 lúc 21:02

mk làm xong hết rối k cần nữa đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2017 lúc 5:16

Với  x ≥ 0 ,   x ≠ 1 ,   x ≠ 4 ta có:

Q = x + 27 . P x + 3 x − 2 = x + 27 x + 3 = x − 9 + 36 x + 3 = x − 3 + 36 x + 3 = − 6 + x + 3 + 36 x + 3 ≥ − 6 + 12 = 6

Bình luận (0)