Tính K = l i m 3 . 2 n - 3 n 2 n + 1 + 3 n + 1 bằng:
A. -1/3
B. -∞
C. 2
D. 3
Câu 1: đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và propilen thu được 8,96 lít khí CO2 và m gam nước( ở đktc). Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Tính giá trị m.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí C3H6 và C4H8 rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam,bình 2 tăng m gam. Tính giá trị m.
Câu 3: đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp khí propilen và butilen. Toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 35 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Tính giá trị m.
Một khối kim loại có trọng lượng p=25N,khi treo vật vào lực kế nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ giá trị F=13N
a)tính lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại
b)tính thể tích của khối kim loại. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m^3
a,lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại là;
25-13=12N
b, thể tích của khối kim loại là;
v=12/10000=0,0015
Một viên gạch 2 lỗ có m = 1,6kg. Hòn gạch có V = 1,2 dm ^3. Mỗi lỗ có V = 190cm ^3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?
P=10m=1,6.10=16(N)
V2 lỗ của viên gạch=2.190=380(cm3)=0,38(dm3)
Vviên gạch=1,2-0,38=0,82(dm3)=0,00082(m3)
Dviên gạch=m/V=1,6/0,00082\(\approx1951,2195\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
dviên gạch=P/V=16/0,00082\(\approx19512,1951\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
1 hh A ở dạng bột gồm Mg và Al để tính thành phần phần trăm thep khối lượng của hh A người ta lấy 12,6 g hh A cho td hết vs lượng dư dd H2SO4 l, thu được 13,44 l khí H2 (đkc) .
a) Tính thành phần trăm tbeo khối lượng của mỡi k/loại trong A
b) Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia pư.
giúp mk vs mk đag cần gấp thanks
Số mol khí : \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}\simeq0,6\left(mol\right)\) (1)
Gọi số mol của Mg là x, số mol của Al là y.
Ta có pthh :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x mol - x mol ------ x mol ------ x mol
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y mol - \(\dfrac{3}{2}y\) mol ------ y mol ------- \(\dfrac{3}{2}y\) mol
Theo đề bài và (1) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=12,6\\x+\dfrac{3}{2}y=0,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi kim loại trong A :
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n_{Mg}\cdot M_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Phần trăm mỗi kim loại trong A :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{7,2}{12,8}\cdot100\%=56,25\%\\\%m_{Al}=100\%-56,25\%=43,75\%\end{matrix}\right.\)
b) Khối lượng axit tham gia phản ứng :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=\left(x+\dfrac{3}{2}y\right)\cdot98=\left(0,3+\dfrac{3}{2}\cdot0,2\right)\cdot98=58,8\left(g\right)\)
Câu 2: Tiền nước được tính như sau:(cho 1 người) 6m^3 đầu tính 8k/m^3; 5m^3 sau tính 9k/m^3;còn lại tính 12k/m^3.Nếu nhà bà A có 2 người thì tháng 1 năm 2018 sử dụng 20m^3 nước thì tháng 1 nhà bà A phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 3: Giá bán 1 cái tủ sau 2 lần giảm giá, mỗi lần giảm 10% so với giá đang bán thì còn lại 5022000VND. Vậy giá ban đầu của cái tủ là bao nhiêu?
Nhờ mn giúp nha . E đg cần gấp lắm ạ
Câu 3:
Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)
Theo đề bài, ta có:
• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)
• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)
Suy ra \(81\%x=5022000\)
\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)
Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.
Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính :
1. Số tế bào con được sinh ra.
2. Số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình nguyên phân đó.
1. Số tế bào con được sinh ra: 2k (k là số lần nguyên phân)
2. Số NST đơn mt nội bào phải cung cấp cho quá tình nguyên phân: 2n.( 2k -1) trong đó (k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST hay gọi là số NST đơn)
1. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất Ca, M lần lượt liên kết với NO3, CO3
Ca(NO3)2 PTK: 164 đvC
CaCO3: 100 đvC
Mg(NO3)2: 148 đvC
MgCO3: 84 đvC
Cho 2 hình trụ thông với nhau bằng 1 ống nhỏ có khóa thể tích k đáng kể. Bán kính đáy của bình lớn là r1 , của bình nhỏ là r2 bằng 0,5r1 (khóa K đóng). Đổ nć vào bình lớn có h1 bằng 18cm có d1 bằng 10000 N/m3. Sau đó đổ lên mặt 1 lớp chất lỏng có h2 bằng 4cm có d2 bằng 9000 N/m3 và đổ vào bình nhỏ 1 chất lỏng thứ 3 có h3 bằng 6cm , d3 bằng 8000 N/m3. Các chất lỏng k hòa lẫn vào nhau. Mở khóa K để 2 bình thông nhau
a) Tính độ chênh lệch độ cao mặt thoáng ở 2 bình
b) Tính thể tích nć chảy qua khóa K . Biết diện tićh đáy của bình lớn là 12cm2
Hai hình trụ A,B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2, 200cm2 đc̣ nối thông đáy đặt 1 ống nhỏ qua khóa K. Lúc đầu đóng khóa K để ngăn cách 2 bình đổ 3l dầu vào bình A, đổ 5,4l nć vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành 1 bình thông nhau. Tính độ cao mực nć ở mỗi bình sau khi mở khóa K. Cho biết ddầu bằng 8000N/m3, dnć bằng 104N/m3
Có ba bóng đèn:đ1(100v-60w) đ2 (100v-100w) đ3 (100v-80w) đươc mắc song song với nhau vào nguồn điện u=100v
1 tính R của mỗi bóng và R tương đương toàn mạch
2 tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng
3 tính tiền điện phải trả nếu cả ba thắp sáng liên tục 3h mỗi ngày 1KWh = 700 đồng( 1 tháng=30 ngày)
4 bỏ đèn đ3 đi mắc nt hai đèn 1 và 2 vào nguồn điện 220v hỏi đèn có sáng bt k?