Bài 7. Áp suất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
14 tháng 7 2016 lúc 5:48

mgạch = 800g=0.8kg=8N

sẽ có 3 trường hợp xãy ra

Trường hợp 1:

Diện tích mặt tiếp xúc có cạnh là 12 và 14 (cm)

S= 12x14= 168(cm2)= 0.0168 m2

=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.0168}\)=476,2(Pa)

trường hợp 2 mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 12 và 20 (cm)

S= 12x20= 240 (cm2) =0.024m2

=> P = \(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.024}=333.\left(3\right)\left(Pa\right)\)

trường hợp 3, mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 14 và 20 (cm)

S= 14x20=280(cm2)= 0.028 m2

=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.028}=285,7\left(Pa\right)\)

Co Be de Thuong
24 tháng 7 2016 lúc 18:51

 Sgạch 12 cm = 0.12 m ; 14 cm =0.14 m ; 20 cm =0.20 m

mgạch 800g = 0.8 (kg) Pgạch = 10.m =10*0.8=8 (N)

Ta có 3 trường hợp : 0.12 * 0.14 ; 0.12 * 0.20 ; 0.14 * 0.20

Trường hợp 1: Áp xuất  tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.14 làp = F/S = 8 / 0.0168 = 476.2 (Pa)Trường hợp 2: Áp xuất tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.20 là :p = F/S = 8 / 0.024 =333 (Pa)Trường hợp 3: Áp xuát tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.14 * 0.20 là :p = F/S = 8 /0.028 = 286 (Pa)

 

Lê Thị Quý Nhi
25 tháng 12 2017 lúc 22:07

haha good

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
19 tháng 7 2016 lúc 19:18

Đổi 300 cm2 = 0,03 m2

a ) Trọng lượng của người đó là :

P = F =p.S = 1,7.104 . 0,03 = 510 (N)

     Khối lượng của người đó là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{510}{10}\) = 51 (kg)

b ) Ta có : Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 0,03 m2 thì diện tích tiếp xúc người đó đứng bằng một chân sẽ bằng 0,015 m2.

    Áp suất người đó đứng bằng một chân tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{510}{0,015}=34000\) ( Pa )

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 19:02

Đổi 300 cm2=0,3 m2

Trọng lượng của người đó là

P=F=p.S=1,7x104xo0.03=510 N

Khối lượng của người đó là

\(m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51\left(kg\right)\)

Lovers
25 tháng 7 2016 lúc 20:57

XL vì spam nhưng em ko đăng đc bài trên olm nên đành phải qua đây Áp suất

Áp suất

Co Be de Thuong
Xem chi tiết
Hannah Robert
24 tháng 7 2016 lúc 19:02

Mũi kim nhọn để giảm áp xuất 
Chân ghế không nhọn để tăng áp xuất 
._.

 

Dang Thi Thuy Linh
5 tháng 8 2017 lúc 20:25

Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm diện tích mặt phẳng bị ép , từ đó làm tăng áp suất của cây kim , giúp cho mũi kim đâm vào quần áo dễ dàng hơn

Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng diện tích mặt bị ép,từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không bị lún khi có người ngồi

nguyennhungoc
6 tháng 8 2017 lúc 15:02

- Kim nhọn để đâm xuyên qua vải dễ dàng hơn thì phải tăng áp suất của mũi kim tác dụng lên vải.Với cùng 1 áp lực , muốn tăng áp suất thì phải giảm diện tích tiếp xúc bằng cách mài mũi kim thật nhọn.

- Còn các chân ghế thường có áp lực lớn . Để các chân ghế không bị gãy hoặc lúng sâu xuống đất thì cần giảm áp suất của các chân ghế bằng cách tăng diện tích tiếp xúc của các chân ghế nên chân ghế không mài nhọn như kim.

Mật Danh
Xem chi tiết
Đặng Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
11 tháng 8 2016 lúc 6:48

thể tích vật là:

V = 10 x 5 x 2,5 =125 (cm3)=1,25x10-4(m3)

Trọng lượng của vật là:

P=10V.D=10x1,25x10-4x1840=2,3(N)

Ta có áp suất lên trên mặt bạn là

p=\(\frac{F}{S}\)

Trong khi đó F không đổi luôn bằng 2,3 (N)

=> p max <=> S min 

và p min khi S max

Diện tích bề mặt vật nhỏ nhất là:

 Smin = 5 x 2,5 =12,5(cm2)=1,25 x 10-3 (m2)

Diện tích bề mặt lớn nhất là:

Smax= 10 x 5 = 50 (cm2)= 5x10-3

vậy áp suất nhỏ nhất là:

pmin=\(\frac{P}{S_{max}}=\frac{2,3}{5.10^{-3}}=460\left(Pa\right)\) 

áp suất lớn nhất là

pmax=\(\frac{P}{S_{min}}=\frac{2,3}{1,25\cdot10^{-3}}=1840\)

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 14:59

Gọi m1 là khối lượng Nhôm trong hợp kim 
Gọi V1 là thể tích Nhôm trong hợp kim 

=> m1 = D1×V1 = 2700×V1 


Gọi m2 là khối lượng Ma-giê trong hợp kim 
Gọi V2 là thể tích ma-giê trong hợp kim 

=> m2 = D2×V2 = 1740×V2 


một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma-giê 
=> m1 = 60% (m1 + m2) 
=> 100m1 = 60(m1 + m2) 
=> 4m1 = 6m2 
=> m1 = 1,5m2 
=> 2700×V1 = 1,5×1740×V2 

=> 2700×V1 = 2610×V2 

=> V1 = 0,967×V2 


Khối lượng riêng của hợp kim: 
Dhk = (m1 + m2)/(V1 + V2) 

Do m1 = 2700×V1 và m2 = 1740×V2 
=> Dhk = (2700×V1 + 1740×V2 ) / (V1 + V2) 

Do 2700×V1 = 2610×V2 & V1 = 0,967×V2 
=>Dhk = (2610×V2 + 1740×V2 ) / (0,967×V2 + V2) 

=>Dhk = 4350×V2 / 1,967×V2 

=>Dhk = 4350 / 1,967 

=>Dhk = 2211,5 kg/m3

Nguyễn Phan Cao Trí
28 tháng 8 2017 lúc 20:19

Ta có \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow m_1=\dfrac{3}{2}m_2\)

\(\Leftrightarrow D_1V_1=\dfrac{3}{2}.D_2.V_2\)

\(\Leftrightarrow2700V_1=2610V_2\)\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{2610}{2700}=0,967\Leftrightarrow V_1=0,967V_2\)

D = \(\dfrac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}m_2}{1,967V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.D_2=\dfrac{2500.1740}{1967}\)

= 2211,5kg/m3

wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 16:01

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 16:03

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

wary reus
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật
17 tháng 1 2017 lúc 8:40

hahaundefined