Bài 7. Áp suất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:36

Bây giờ ta có: m=DV 
Đối với rượu: m rượu = D1x V rượu 
Đối với nước: m nước = D2 x V nước 
Nhưng ta lại có: m nước + m rượu = 960 x (V1 + V2) 
Ta suy ra 1000x V2 + 800 x V1 = 960 x (V1 + V2) (Bạn thế phần trên xuống) 
=> tỉ lệ V1/V2 = D - D2/D1 - D=> V1/V2 = 4

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:43

Không
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

Nguyễn Anh Duy
16 tháng 8 2016 lúc 20:44

vẫn rời bình thường 
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 17:03

Áp suất chất lỏng tác dụng lên thành cốc bằng : 
p' = ( Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc + Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt cốc ) /2 
p' = ( Pđáy + 0 ) / 2 = Pđáy/2 

Áp lực tác dụng vào thành cốc là : 
F = p' × S = (Pđáy/2) × R ×H (2) 

Từ (1) & (2) để áp lực F lên thành cốc có giá trị bằng áp lực chất lỏng lên đáy cốc Fđáy = F 
=> (Pđáy/2) × R × H = Pđáy × R² 
=> H = R/2 

wary reus
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 8 2016 lúc 10:19

a) Lực tác dụng vào các mặt bên.

\(F=p.S=\frac{1}{2}d.h.S\) (Vì áp suất phân bố không đều theo chiều cao)

Đối với mặt bên chứa cạnh chiều dài \(S_d=8.1\)

chứa cạnh chiều rộng \(S_t=4.1\)

\(d=10000N\)/\(m^3\)

Thế vào tính được \(F_d=40000N\)

\(F_t=20000N\)

b)Lực tác dụng vào vách ngăn

\(F=F_1-F_2=\frac{1}{2}h_1.d-\frac{1}{2}h_2.d\)

\(F=2500N\)

bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 8 2016 lúc 18:49

Bài 7.13. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Ta có :p = F = p.S = 4.1011.1 = 4.1011 (N)

Áp lực này bằng trọng lượng P của vật :

P = 4.1010 (kg).

Bài 7.14. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên người và xe đi không bị lún.

Bài 7.15. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải
Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
wary reus
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:58

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

wary reus
Xem chi tiết
BigSchool
28 tháng 8 2016 lúc 15:19

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
30 tháng 8 2016 lúc 20:22

Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S

 Đổi 15cm=0,15m

12,5cm=0,125

Thể tích trước khi thông đáy của bình 1  là

V1=5S. 0,15=0,75S (1)

Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là

V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)

Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là

V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)

 Từ 1 , 2 và 3 ta có

0,25S+ 0,75S= 7S.h

=> S=7S.h

=> h= 1/7m

 

 

 

 

Hari Best
29 tháng 8 2016 lúc 20:35

Lm s để đăg bài viết lên. Chỉ vs. Đừg chửi nha. Tại ms sài. Nên chưa pit

Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
2 tháng 9 2016 lúc 10:32

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

Quang Minh Trần
2 tháng 9 2016 lúc 8:26

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)