Những câu hỏi liên quan
Xuân Huynh
Xem chi tiết
Phương Ann
25 tháng 2 2018 lúc 16:28

Câu 3:

Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)

Theo đề bài, ta có:

• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)

• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)

Suy ra \(81\%x=5022000\)

\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)

Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.

Vân Vân
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
25 tháng 5 2017 lúc 15:40

Gọi số lần nguyên phân của tb A là a

=> số lần nguyên phân tb b c là 2a và 4a

a)Ta có (2a-1)+( 22a-1)+( 24a-1) = 273

=> a=2. Vậy số lần np của 3 tb lll 2,4,8

b) Phải có bộ nst 2n mới tính đc

Trần Ngọc Ly
Xem chi tiết
Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:46

Hỏi đáp Hóa học

Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
17 tháng 8 2017 lúc 20:20

P=10m=1,6.10=16(N)

V2 lỗ của viên gạch=2.190=380(cm3)=0,38(dm3)

Vviên gạch=1,2-0,38=0,82(dm3)=0,00082(m3)

Dviên gạch=m/V=1,6/0,00082\(\approx1951,2195\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

dviên gạch=P/V=16/0,00082\(\approx19512,1951\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:32

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:39

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:52

Bài 3:

a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y

\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)

\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)

b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)

Nghĩa Lưu
Xem chi tiết
Hoi Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Huy Giáp
3 tháng 11 2018 lúc 20:15

Tổng số Nu của gen là:

N=\(\dfrac{L.2}{3,4}\)=\(\dfrac{5100.2}{3,4}\)=3000(nu)

Ta có:%A=\(\dfrac{600}{3000}\).100%=20%

mà %A+%G=50%

=>%G=50%-20%=30%

Số nu mỗi loại của gen là:

A=T=600nu

G=X=30%.N=30%.3000=900nu

Số chu kì xoắn là:C=\(\dfrac{N}{20}\)=\(\dfrac{3000}{20}\)=150(chu kì)

Khối lượng của phân tử ADN là:M=N.300đvC=3000.300=900000(đvC)

Số nu mt nội bào cung cấp là:

Amt=Tmt=(2x-1).Agen=(22-1).600=1800(nu)

Gmt=Xmt=(2x-1).Ggen=(22-1).900=2700(nu)

Lê Thị Hồng Vân
3 tháng 11 2018 lúc 19:46

em mới học lớp 7 thôi

Trâm anh Hà
Xem chi tiết
My Trần
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 12 2017 lúc 20:02

Một người di xa đạp trên 1 đoạn đường dài 1,2km ht 6phút. Sau đó người đó ii tiếp 1 đoạn đường 0,6km troq 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trunq bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường?

Bài 2 :

Tóm tắt:

s1 = 1,2km

t1 = 6p

s2 = 0,6km

t2 = 4p

v1 = ?

v2 = ?

vtb = ?

GIẢI :

Đổi : 6p = 1/10h

4p = 1/15h

Vận tốc của người đó trên đoạn đường 1 là:

v1 =s1/t1 = 1,2 : 1/10 = 12 (km/h)

Vận tốc của người đó trên đoạn đường sau là:

v2 = s2/t2 = 0,6 :1/15 = 9 (km/h)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :

vtb = s1 + s2 / t1 + t2 = 1,2 + 0,6/ 1/10 + 1/15 = 10,8(km/h)

Emily Thy
16 tháng 12 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Tóm tắt:

t = 10h - 8h = 2h

s = 108km

---------------------

v = ? km/h

v = ? m/s

Gải:

Vận tốc của ô tô là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{108}{2}=54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)