Bài 26: Oxit

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
11 tháng 5 2016 lúc 20:44

Vì Fe_3O_4 là một oxit có từ tính ( hỗn hợp của FeO và Fe_2O_3) nên được gọi là oxit sắt từ.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tú Linh
11 tháng 5 2016 lúc 21:09

đọc là sắt từ oxit nha bạn hihi

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Lê Chí Công
11 tháng 5 2016 lúc 20:44

Sat III oxit

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
Duy Mẫn
30 tháng 5 2016 lúc 12:26

a ) C + o2 --> Co2

  x ---> x

S + o2 --> So2

y --> y

b) Goi so mol C la : x       so mol S la :y  

ta co hpt : 12x+32y = 2.8 

x+y = 0.15 (so mol O2)                                => x =0.1 mol       y = 0.05 mol

m C = 0.1*12 = 1.2 g              mS = 0.05*32 = 1.6 g 

c )  % C = (0.1*12) *100 / 2.8= 42.85 %   % S = 100% - 42.85 % =57.15 %

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 5 2016 lúc 13:56

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 5 2016 lúc 13:38

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 5 2016 lúc 13:34

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
tran thi phuong
31 tháng 5 2016 lúc 13:57

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Thiem
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
7 tháng 6 2016 lúc 0:18

CO + \(\frac{1}{2}\)O2→CO2             H2 + \(\frac{1}{2}\)O2→H2O

6,6g CO2 :0,15mol → mol CO:0,15mol. →mol O2(khi p/ư CO) :0,075mol

Bài cho tổng mol O2:\(\frac{6,4}{32}\)=0,2mol →mol O2(khi p/ư H2 ) :0,2-0,075=0,125mol  →mol H2:0,25mol

mkl=mco+mh2=0,15\(\times28+0,25\times2\)=4,7g  →%mCO=\(\frac{0,15\times28}{4,7}\)=89,3%→%mH2=10,7%

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
8 tháng 6 2016 lúc 15:15

BÀI 26. OXIT

Bình luận (1)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Truy Kích
28 tháng 2 2017 lúc 14:50

không vì nó kết hợp vs O2 tạo ra oxit

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2017 lúc 18:50

Bài 1:

Đơn chất Hợp chất
S, O2 NaCl, MgSO4, KCl, P2O5

Bài 2:

a) AgNO3

CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O

- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)

b) KHSO4

CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O

- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)

Bài tập 3:

a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=1; y=2

=> CTHH là SO2

b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

=> CTHH là AlCl3

Bài 4:

a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)

Theo Quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> a= II, b=I

=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)

b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)

=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
2 tháng 8 2016 lúc 17:53

PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2O

Số mol của Cu là: 24 : 64 = 0,375 (mol)

Số mol của H2 là: 0,375 mol

Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít

Số mol của CuO là: 0,375 mol

Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 . 80 = 30 gam

Bình luận (0)