PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Số mol của Cu là: 24 : 64 = 0,375 (mol)
Số mol của H2 là: 0,375 mol
Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít
Số mol của CuO là: 0,375 mol
Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 . 80 = 30 gam
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Số mol của Cu là: 24 : 64 = 0,375 (mol)
Số mol của H2 là: 0,375 mol
Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít
Số mol của CuO là: 0,375 mol
Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 . 80 = 30 gam
Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng 6,72 lít khí hidro để khử sắt (III) oxit và thu được sắt và hơi nước .
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính khối lượng sắt tạo thành.
Bài 3 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 11,6g oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra .
b) Tính số gam sắt cần dùng .
c) Tính thể tích khí oxi ở đktc
d) Tính số gam Kali clorat cần dùng để điều chế được lượng oxi đã tham gia phản ứng trên.
Fe = 56 , O =16 , K= 39 , Cl =35,5
Để điều chế Fe3O4 người ta dùng Oxi để oxi hóa Sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính khối lượng Sắt và thể tích khí Oxi cần dùng (đktc) để điều chế 17,4 g oxit sắt từ.
b) Tính số g KClO3 cần dùng để được lượng Oxi dùng cho phản ứng trên.
Giúp mình với ạ ^^
Khử 16 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng kim loại thu được? c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Đốt cháy hoàn toàn 10,85g photpho trong không khí.
a. Tính khối lượng oxit tạo thành.
b. Tính thể tích không khí đã dùng.
c*. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được thể tích khí oxi ở trên.
Khử hoàn toàn 23,2 gam oxit sắt từ bằng khí hiđro tạo thành kim loại sắt và nước .
a ) Tính thể tích khí hiđro (đktc ) cần dùng .
b ) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng .
Một hỗn hợp gồm 32g gômf Fe203 và Cuo có tỉ lệ khối lượng mFe2O3 : mCuO = 3:2.Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được sắt và đồng kim loại.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được
b) Tính VH2 (đktc)
Dùng khí H2 để khử đồng oxit ở nhiệt độ cao.
a.Viết phương trình hóa học
b.Sau phản ứng thu được 19.2 g đồng.Hãy tính khối lượng đồng oxit và thể tích khí hidro đã dùng.
B1:Cho 13 gam kẽm cháy hoàn toàn trong không khí, sau phản ứng thu được chất rắn là kẽm oxit (ZnO).
a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
c) Tính khối lượng kẽm oxit thu được sau phản ứng. (Nguyên tử khối: Zn=65, O=16)
B2:Cho bột lưu huỳnh cháy hoàn toàn trong không khí thu được 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2) ở đkc. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng. c) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. (Nguyên tử khối: S=32, O=16) B3:Để khử hoàn toàn đồng (II) oxit (CuO) người ta dùng khí hiđro ở điều kiện thích hợp và thu được 12,8 gam đồng. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng ở đkc.khử hoàn toàn 60g một oxit kim loại hóa trị II phải dùng vừa hết 16,8 lít khí hiđrô(đktc). Tên của oxit đó là:1,kẽm oxit;1,canxi oxit;3, magie oxit;4, đồng(II) oxit