Cho ΔABC có\(\widehat{B}=20,\widehat{C}=30\) , BC=60mm.tính diện tích ΔABC
Trong ΔABC,ΔABC, kẻ AH⊥BC(H∈BC) sao cho \(\widehat{BAH}\)= \(2\widehat{CAH}\). Tính \(\widehat{B}\); \(\widehat{C}\) biết \(\widehat{A}=72^O\). (VẼ CẢ HÌNH)
Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC, so sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\).
b) Vẽ trung tuyến AM của ΔABC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: ΔMAB = ΔMEC và \(\widehat{ACE}\) = 90 độ.
c) Gọi H là trung điểm của cạnh AC, chứng minh: HB = HE.
d) HB cắt AE tại P, HE cắt BC tại Q, chứng minh: ΔHPQ cân.
Cho ΔABC vuông tại A có AB =3cm AC =4cm, kẻ đường cao AH (H ∈ BC)
a) Tính BC.
b) So sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\); HB và HC.
Help me câu b).
Vì ΔABC vuông tại A
==> BC2 = AC2 +AB2 ( Định lý Pitago )
BC2 = 42 + 32
BC2 = 27
==> BC = √27
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Vậy: BC=5cm
b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)
mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC)
Kẻ \(AH\perp BC\) tại H
a) Chứng minh \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HAC}\)
b) Chứng minh \(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{HAB}\)
a)
Xét 2 tam giác vuông ABC và HAC có:
\(\widehat{C}\) chung
=> tg ABC \(\sim\) td HAC (g.g)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)
b)
Xét 2 tg vuông ACB và HAB có:
\(\widehat{B}\) chung
=> tg ACB \(\sim\) tg HAB (g.g)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\)
cho tam giác ABC vuông tại C có \(\widehat{A}< \widehat{B}\). gọi I, O thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ΔABC. biết ΔBIO vuông . tính tỉ số các cạnh của ΔABC
cho ΔABC có \(\widehat{A}=60^o\). đaẹt BC=a; CA=b; AB=c. CMR: \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}=\dfrac{3}{a+b+c}\)
Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
\(\dfrac{2a+b+c}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\dfrac{3}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=3\left(a^2+ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow2a^2+b^2+c^2+3ab+3ac+2bc=3a^2+3ab+3bc+3ca\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc\).
Đây chính là định lý hàm cos cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\).
(Phần chứng minh bạn có thể xem ở Cho tam giác ABC có Â=60 độ. Chứng minh rằng BC^2=AB^2 AC^2-AB.BC - Hoc24)
* Cho ΔABC có BC=12cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(40^0\)
a. Tính đường cao CH và cạnh AC
b. Tính diện tích ΔABC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
* Cho ΔABC vuông tại A có góc B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải tam giác vuông ABC
b. Vẽ đường cao AH, trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
1.
\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)
Tim Gia Tri Nho Nhat Cua
a) A = x - 4 can x + 9
b) B = x - 3 can x - 10
c ) C = x - can x + 1
d ) D = x + can x + 2
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow BC=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
1.
Cho ΔABC vuông tại A.\(\widehat{B}\)=50o.Có BC=5cm,AB=3cm
a)Tính số đo \(\widehat{C}\).Tính độ dài AC
b)Gọi M là trung điểm của BC,kẻ đường thẳng d đi qua đỉnh C và song song với AB,d cắt AM tại điểm D ..CMR MA=MD
2.
Cho ΔDFE vuông tại E.\(\widehat{D}\)=30o.Có DF=10cm,EF=6cm
a)Tính số đo \(\widehat{F}\).Tính độ dài DE
b)Gọi I là trung điểm của DF,kẻ đường thẳng a đi qua đỉnh D và song song với EF,a cắt EI tại điểm P.CMR IE=IP
hộ tui tuần sau thi giữa hk II rùi
1.
Cho ΔABC vuông tại A.\(\widehat{B}\)=50o.Có BC=5cm,AB=3cm
a)Tính số đo \(\widehat{C}\).Tính độ dài AC
b)Gọi M là trung điểm của BC,kẻ đường thẳng d đi qua đỉnh C và song song với AB,d cắt AM tại điểm D ..CMR MA=MD
2.
Cho ΔDFE vuông tại E.\(\widehat{D}\)=30o.Có DF=10cm,EF=6cm
a)Tính số đo \(\widehat{F}\).Tính độ dài DE
b)Gọi I là trung điểm của DF,kẻ đường thẳng a đi qua đỉnh D và song song với EF,a cắt EI tại điểm P.CMR IE=IP
hộ tui tuần sau thi giữa hk II rùi
Câu 2:
a: ΔDEF vuông tại E
=>\(\widehat{EDF}+\widehat{EFD}=90^0\)
=>\(\widehat{EFD}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{EFD}=60^0\)
ΔDEF vuông tại E
=>\(ED^2+EF^2=FD^2\)
=>\(ED^2=10^2-6^2=64\)
=>\(ED=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
b: Xét ΔIFE và ΔIDP có
\(\widehat{IFE}=\widehat{IDP}\)(hai góc so le trong, EF//DP)
IF=ID
\(\widehat{FIE}=\widehat{DIP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIFE=ΔIDP
=>IE=IP
Câu 1:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)
=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔMAB và ΔMDC có
\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)(hai góc so le trong, BA//CD)
MB=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>MA=MD
Cho ΔABC có AC > AB, M là trung điểm của BC. Nối aM, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Nối BD. So sánh \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{CAM}\)
Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC
mà AB<AC
nên CD<CA
Xét ΔCDA có CD<CA
mà \(\widehat{CAD};\widehat{CDA}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh CD,CA
nên \(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)
mà \(\widehat{CDA}=\widehat{BAM}\)(ΔMAB=ΔMDC)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)