Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Huy Bình
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 10 2019 lúc 11:26

Ta có : \(T=\frac{2\pi}{\omega}\)

\(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}=\frac{\pi}{2\Delta t}\)

\(\rightarrow T=\frac{2\pi}{\frac{\pi}{2\Delta t}}=\frac{2\pi.2\Delta t}{\pi}=4\Delta t\)

=> \(\Delta t=\frac{T}{4}\)

Chọn D.

Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Cung Phy Ủy Ngư
20 tháng 3 2019 lúc 22:06

2

a) Xét hai ΔAHB và Δ BCD có :

góc H = góc C (=900)

góc ABH= góc BDC ( slt)

=> ΔAHB đồng dạng vs Δ BCD(g.g)

b) Xét hai Δ ADH và DBA có :

góc A = góc H ( =900)

góc ABD= góc DAH ( cùng phụ BAH )

=> Δ ADH đồng dạng vs Δ DBA (g.g) => AD/DH=DB/AD (1)=> AD2= DH.DB (đpcm)

c)
Áp dụng định lý Pytago vào tam gica ABD vuông tại A, ta được:

BD = √ 62 +82 = 10

từ (1) => DH= 6.6/10= 3,6 cm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a  = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)

=> đpcm

Khổng Huỳnh Thiên Hương
Xem chi tiết
Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 21:57

Xét ∆ABC  vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

(BC)²=(AB)²+(AC)²

15²=9²+AC² suy ra AC=12

Do 9<12<15suy ra AB<AC<BC

Suy ra BÂC<ABC<BÂC

b)xét ,∆IMC và ∆INB

IC=IB(do AI là đường trung tuyến ∆ABC)

IM=IN(gt);CIM=BIN(đd)suy ra ∆IMC=∆INB(c-g-c)

ICM=IBN(2g tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí sole trong suy ra CM//BN kéo dài AC//BN

 

 

 

 

 

Mỹ phương Trần
4 tháng 4 2021 lúc 22:16

C) Ta có AI là trung tuyến của ∆ABC vuông tại A(1)có AI ứng với BC mà BC là cạnh huyền

Suy ra AI=½BC=IC suy ra AI=IC suy ra ∆AIC cân tại I 

Xét trong ∆AIC cân, có IM là đường cao suy ra IM là đường trung trực ∆AIC suy ra MA=MCsuy ra BM là đường trung tuyến ∆ABC(2)

Từ (1)và(2) ta có :

AI và BM là 2 đường trung tuyến của∆ABC cắt nhau tại G suy ra G là trọng tâm của ∆ABC

Ta có :½ BC+½AC=½.27 =27/2 suy ra BI+AM=27/2

Xét BM và BI ta có : BM>AB( QH giữa đường vuông góc và đường xiên)suy ra 12<BM(1)

BI=BC/2=15/2<12(2)

Từ (1)và (2) ta có: BI<12<BM suy ra BI<BM(3)

Xét ∆AIM vuông tại M có AI là cạnh huyền; AM là cạnh góc vuông 

Suy ra:AM<AI(4)

Từ (3)và (4) ta có 

BM+AI>BI+AM=27/2

Suy ra BM+AI>27/2

 

 

 

LÊ TIẾN ĐẠT
Xem chi tiết
Cha Eun Woo
14 tháng 7 2019 lúc 9:06

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/585684.html

Xem chi tiết
hello
4 tháng 4 2020 lúc 9:57

Bài 1 :

1) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\left(\frac{27}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

2)

a. \(x+\frac{1}{2}=2^5:2^3\)

\(x+\frac{1}{2}=2^2\)

\(x+\frac{1}{2}=4\)

\(x=4-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=\frac{7}{2}\)

b. \(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)

\(\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)

\(x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{1}{21}.\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{7}.\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{1}{35}\)

Vậy \(x=\frac{1}{35}\)

c. \(\left|x+5\right|-6=9\)

\(\left|x+5\right|=9-6\)

\(\left|x+5\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=3\\x+5=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-5\\x=-3-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-8\right\}\)

d. \(\frac{-12}{13}x-5=6\frac{1}{13}\)

\(\frac{-12}{13}x-5=\frac{79}{13}\)

\(\frac{-12}{13}x=\frac{79}{13}+5\)

\(\frac{-12}{13}x=\frac{144}{13}\)

\(x=\frac{144}{13}:\frac{-12}{13}\)

\(x=\frac{144}{13}.\frac{-13}{12}\)

\(x=-12\)

Vậy \(x=-12\)

Khách vãng lai đã xóa
Chiyuki Fujito
4 tháng 4 2020 lúc 10:01

Bài 2:

Hình tự vẽ ~~

a) +) Xét ∆ AKB và ∆ AKC có

BK = CK (do K là trđ BC)

AB = AC (gt)

AK : cạnh chung

=> ∆AKB = ∆AKC (c.c.c)

=> AKB = AKC (2 góc t/ứ)

b) +) Lại có AKB + AKC = 180° (kề bù)

=> AKB = AKC = 90° (1)

Mà AK cắt BC tại K (gt)

=> AK \(\perp\) BC tại K

c) Ta có CE \(\perp\) BC tại C

=> ECB = 90° (2)

Từ (1) và (2) => AKB = ECB

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị tạo bởi KC cắt AK và CE

=> AK // CE

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hùng Cừơng
4 tháng 4 2020 lúc 10:12

Bài 2

\(a,x+\frac{1}{2}=2^5:2^3\)

\(x+\frac{1}{2}=4\)

\(x=4-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{7}{2}\)

Vậy x = \(\frac{7}{2}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)

\(\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{5}{3}x=\frac{1}{21}\)

\(x=\frac{1}{21}:\frac{5}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{35}\)

Vậy x = \(\frac{1}{35}\)

\(c,|x+5|-6=9\)

\(|x+5|=9+6\)

\(|x+5|=15\)

\(\Rightarrow x+5=15\) hoặc \(x+5=-15\)

TH1:\(x+5=15\Rightarrow x=15-5\Rightarrow x=10\)

TH2:\(x+5=-15\Rightarrow x=-15-5\Rightarrow x=-20\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(d,\frac{-12}{13}x-5=6\frac{1}{13}\)

\(\frac{-12}{13}x-5=\frac{79}{13}\)

\(\frac{-12}{13}x=\frac{79}{13}+5\)

\(\frac{-12}{13}x=\frac{144}{13}\)

\(x=\frac{144}{13}:\frac{-12}{13}\)

\(x=-12\)

Vậy x = -12

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 20:12

a) Vì tam giác \(\Delta MNP\backsim\Delta ABC\) nên \(\widehat B = \widehat N\) (hai góc tương ứng).

Vì \(MK\) là đường cao nên \(\widehat {MKN} = 90^\circ \);Vì \(AH\) là đường cao nên \(\widehat {AHB} = 90^\circ \)

Xét \(\Delta MNK\) và \(\Delta ABH\) có:

\(\widehat B = \widehat N\) (chứng minh trên)

\(\widehat {MKN} = \widehat {AHB} = 90^\circ \)

Do đó, \(\Delta MNK\backsim\Delta ABH\) (g.g)

Vì \(\Delta MNK\backsim\Delta ABH\) nên ta có: \(\frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{NK}}{{BH}} = \frac{{MK}}{{AH}} = k \Rightarrow \frac{{MK}}{{AH}} = k\).

b) Vì \(\Delta MNP\backsim\Delta ABC\) nên \(\frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{NP}}{{BC}} = \frac{{MP}}{{AC}} = k\)

\( \Rightarrow \frac{{NP}}{{BC}} = k \Leftrightarrow NP = kBC\)

Vì \(\frac{{MK}}{{AH}} = k \Rightarrow MK = kAH\)

 Diện tích tam giác \(MNP\) là:

\({S_1} = \frac{1}{2}.MK.NP\) (đvdt)

 Diện tích tam giác \(ABC\) là:

\({S_2} = \frac{1}{2}.AH.BC\) (đvdt)

Ta có: \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{\frac{1}{2}.MK.NP}}{{\frac{1}{2}.AH.BC}} = \frac{{kAH.kBC}}{{AH.BC}} = {k^2}\) (điều phải chứng minh)

Tran Lam Phong
Xem chi tiết
kudo shinichi
6 tháng 5 2017 lúc 15:29

câu c bài 2 đề sai

cau 1

A( x ) = x4 + 2x2 + 4

ta có x4 \(\ge\) 0 \(\forall x\)

x2 \(\ge0\forall x\)

=> 2x2 \(\ge0\forall x\)

=>x4 + 2x2 + 4 .> 0