Những câu hỏi liên quan
nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

a: Ta có: ΔADB vuông tại D

=>D,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(1)

Ta có: ΔEAB vuông tại E

=>E,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(2)

Từ (1),(2) suy ra D,A,E,B cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔADC vuông tại D

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(3)

Ta có: ΔCFA vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính AC(4)

Từ (3) và (4) suy ra C,F,A,D cùng thuộc một đường tròn

c: Ta có:ΔCEB vuông tại E

=>E nằm trên đường tròn đường kính CB(5)

ta có: ΔCFB vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính CB(6)

Từ (5),(6) suy ra B,C,F,E cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 13:45

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Gọi M là trung điểm của BC.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

=> ME = MB = MC = MD

Do đó bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm M. (đpcm)

b) Trong đường tròn tâm M nói trên, ta có DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC.

Bình luận (0)
18.Trần Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 21:49

a: Xét tứ giác BEDC có

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 7:09

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

b: Gọi O là trung điểm của AH

ADHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>ADHE nội tiếp (O)

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH vuông góc BC tại M

ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên M là trung điểm của BC

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Xét tứ giác BEHM có

\(\widehat{BEH}+\widehat{BMH}=180^0\)

=>BEHM là tứ giác nội tiếp

\(\widehat{OEM}=\widehat{OEH}+\widehat{MEH}\)

\(=\widehat{OHE}+\widehat{MBD}\)

\(=\widehat{MHC}+\widehat{MBD}=90^0-\widehat{MCH}+\widehat{MBD}=90^0\)

=>EM là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
THẢO NGUYỄN THANH
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 12:52

 

  
Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 16:07

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
25 tháng 4 2017 lúc 8:31

a) Gọi O là trung điểm của BC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền ta có:

EO=12BC;DO=12BC.EO=12BC;DO=12BC.

Suy ra OE=OD=OB=OC(=12BC)OE=OD=OB=OC(=12BC)

Do đó 4 điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O) đường kính BC.

b) Xét đường tròn nói ở câu a), BC là đường kính, DE là một dây không qua tâm, do đó DE<BC.



Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
26 Minh Quốc 9/14
Xem chi tiết