Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
F.C
4 tháng 7 2017 lúc 22:05

Đường tròn

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
8 tháng 7 2017 lúc 19:40

Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD) \(\Leftrightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=180^o\)

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=180^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD nội tiếp ( Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180o là tứ giác nội tiếp )

\(\Rightarrow\) A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
Bùi Tấn Sỹ
Xem chi tiết
Jung Kook
Xem chi tiết
Đánh Giày Nhung
19 tháng 7 2017 lúc 21:44

A B D C H

Bình luận (0)
Đánh Giày Nhung
19 tháng 7 2017 lúc 21:37

bạn cho mk hình vẽ đc ko mk ko bt vẽ hình trên máygianroi

Bình luận (0)
Đánh Giày Nhung
19 tháng 7 2017 lúc 22:12

a,vì tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm của BC . Suy ra OH vuông góc với BC Mặt khác AH vuông góc với BC nên AH đi qua O.Khi đó AD là đường kính đường tròn tâm O.

b,vì góc ACD là góc nỗi tiếp chắn nữa đường tròn tâm O nên góc ACD=90 độ.

c, Vì BC=24=> HC=12 . áp dụng định lý pi ta go vào tam giác vuông AHC ta đc AH2=AC2-HC2=202-122=162 =>AH=16.

Bình luận (0)
Thanh Xuân
Xem chi tiết
F.C
21 tháng 7 2017 lúc 22:16

Đường tròn

a/

\(\Delta ABC\left(gt\right)\) cân A nên AH là đường trug trực của BC.

\(\Delta OBC\left(OB=OC\right)\) cân tại O nên OH là đường trung trực của BC.

Do vậy \(AH\equiv OH\)\(AH\equiv AD\)

Nên \(AD\equiv OH\) hay AD đi qua tâm O

Do vậy AD là đường kính của (O)

b/

\(\Delta ACD\) có AD là đường kính, \(C\in\left(O\right)\)

nên \(\Delta ACD\) vuông tại C hay \(\widehat{ACD}=90^o\)

c/

\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Bảo
Xem chi tiết
F.C
21 tháng 7 2017 lúc 21:44

Đường tròn

Bình luận (0)
Vi Lê Bình Phương
31 tháng 7 2017 lúc 9:55

Hoac dùng cách này dễ hơn mà còn chính xác

a. Gọi M là trung điểm của BC thì DM và EM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC của tam giác vuông BDC và BEC

Nên MB=MC=ME=MD

Vậy bốn điểm B,C,D,E thuộc đường tròn tam M đường kính BC.

b. Tương tự câu a, 4 điểm A,D,E,G thuộc đường tròn tâm o, đường kính AG

Dễ thấy ba điểm A, G, M thẳng hàng và AG=\(\dfrac{2}{3}\) AM.

Tam giác AMB vuông ở M

AM2=AB2-BM2

= 82-42 = 48 => AM= \(4\sqrt{3}\) (cm)

Vậy bán kính đườdng tròn (O) bằng R=\(\dfrac{1}{2}AG=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Giúp mình câu b nha

Bình luận (2)
Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Hung Linh
Xem chi tiết
Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

App giải toán không cần nhập đề chỉ cần chụp ảnh cho cả nhà đây: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618

Bình luận (0)
Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 13:02

a: Xét ΔOBA vuông tại B có BK là đường cao

nên \(BO^2=OK\cdot OA\)

hay OK=2,5(cm)

b: Xét ΔOBC có OB=OC

nên ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác

Xét ΔBOA và ΔCOA có 

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

DO đó: ΔBOA=ΔCOA

Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)