Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

kookie jung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 12:58

a: Xét tứ giác CDOE có \(\widehat{CDO}+\widehat{CEO}=180^0\)

nên CDOE là tứ giác nội tiếp

b:

Xét (O) có

CD là tiếp tuyến

CE là tiếp tuyến

Do đó: CD=CE và CO là phân giác của góc DCE

Ta có: ΔODC vuông tại D

mà DB là đường trung tuyến

nên DB=OB=BC

Xét ΔOBD có OB=OD=DB

nên ΔOBD đều

=>\(\widehat{DOB}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DCO}=30^0\)

=>\(\widehat{DCE}=60^0\)(Do CO là phân giác của góc DCE)

Xét ΔDCE có CD=CE

nên ΔCDE cân tại C

mà \(\widehat{DCE}=60^0\)

nên ΔCDE đều

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:33

@Tuấn Anh Phan Nguyễn

Bình luận (2)
Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 8:30

@Rainbow

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
18 tháng 7 2017 lúc 8:33

@ngonhuminh

Bình luận (0)
Trương Anh
Xem chi tiết
Bảo
Xem chi tiết
Phương An
7 tháng 8 2017 lúc 14:17

a)

MO là t.p.g. của \(\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=45^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMO-\text{và}-\Delta BMO\) vuông cân

=> OA = AM = MB = BO

=> OAMB là h.thoi có \(\widehat{AMB}=90^0\)

=> OAMB là h.v.

b)

\(P_{MPQ}=MP+MQ+PQ\)

\(=\left(MP+PC\right)+\left(MQ+QC\right)\)

\(=\left(MP+PA\right)+\left(MQ+QB\right)\)

\(=MA+MB\)

\(=2OA\)

\(=2R\)

c)

\(OP-\text{là}-t.p.g.-\text{của}-\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COP}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOC}\) (1)

\(OQ-\text{là}-t.p.g.-\text{của}-\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COQ}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\) (2)

Cộng theo vế của (1) và (2), ta có:

\(\widehat{COP}+\widehat{COQ}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{POQ}=45^0\)

Bình luận (0)
hải trần
16 tháng 1 2022 lúc 12:45

Cho xin hình vẽ

 

Bình luận (0)
Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
F.C
31 tháng 8 2017 lúc 20:34

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bình luận (0)
F.C
31 tháng 8 2017 lúc 21:05

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bình luận (0)
Đức Anh Alan
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:56

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

b: Gọi E là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có 

O là trung điểm của AB

E là trung điểm của CD

Do đó: OE là đường trung bình

=>OE//AC//BD

hay OE\(\perp\)AB

Xét (E) có

EO là bán kính

AB\(\perp\)EO tại E

Do đó: AB là tiếp tuyến của (CD/2)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:55

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

b: Gọi E là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có 

O là trung điểm của AB

E là trung điểm của CD

Do đó: OE là đường trung bình

=>OE//AC//BD

hay OE\(\perp\)AB

Xét (E) có

EO là bán kính

AB\(\perp\)EO tại E

Do đó: AB là tiếp tuyến của (CD/2)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 10 2017 lúc 17:54

Lời giải:

a) Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau thì \(MA=MB\)

Xét tam giác $MAB$ cân tại $M$ có \(\angle AMB=60^0\) nên :

\(\angle MAB=\angle MBA=\frac{180^0-\angle AMB}{2}=60^0\)

Tam giác có cả ba góc đều bằng $60^0$ nên là tam giác đều.

b) \(\left\{\begin{matrix} OA=OB\\ MA=MB\end{matrix}\right.\Rightarrow MO\) là trung trực của $AB$, do đo \(MO\perp AB\)

Mà tam giác $MAB$ cân tại $M$ nên đường cao $MO$ đồng thời cũng là đường phân giác. Do đó \(\angle AMO=\frac{\angle AMB}{2}=30^0\)

Vì $MA$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên \(MA\perp OA\)

Xét tam giác $MAO$ vuông tại $A$ có:

\(\tan \angle AMO=\frac{AO}{AM}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{5}{AM}\) \(\Rightarrow AM=5\sqrt{3}\)

Vì $AMB$ là tam giác đều nên \(\text{chu vi}\) (AMB) là:

\(P=3AM=15\sqrt{3}\)

c) Lấy $I$ là giao điểm của $AB$ và $MO$. Ta có \(\angle BIO=90^0\)

Mặt khác \(AO\cap (O)=C\Rightarrow AC\) là đường kính của $(O)$

\(\Rightarrow \angle ABC=90^0\)

Từ hai điều trên suy ra \(MO\parallel BC\) . Như vật $BMOC$ là hình thang.

Bình luận (0)