Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đức
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB có ME là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

nên ED//BC

b: Xét ΔABM có EI//BM

nên \(\dfrac{EI}{BM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMC có ID//MC

nên \(\dfrac{ID}{MC}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{EI}{BM}=\dfrac{ID}{MC}\)

mà BM=MC

nên EI=ID

Ta có: ID//MC

=>\(\widehat{IDM}=\widehat{MDC}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{MDC}=\widehat{IMD}\)(MD là phân giác của góc IMC)

nên \(\widehat{IDM}=\widehat{IMD}\)

=>IM=ID

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 9:19

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc B = (180 - góc A) : 2

góc A = 50 (gt)

=> góc B = (180 - 50) : 2 

=> góc B = 65

b, xét tam giác AMB và tam giác AMC có : AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gT)

BM = MC do M là trđ của BC (gt)

=> tam giác AMB = tam giác AMC (c-g-c)

=> góc AMB = góc AMC (đn)

mà góc AMB + góc AMC = 180 (kb)

=> góc AMB = 90

=> AM _|_ BC (đn)

b, tam  giác AMB = tam giác AMC (Câu b)

=> góc MAB = góc MAC (đn) mà AM nằm giữa AB và AC 

=> AM là pg của góc BAC (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
27 tháng 2 2020 lúc 9:26

A B C M 1 1 2 2

A)VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

XÉT TAM GIÁC ABC

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(đ/l\right)\)

THAY\(50^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                        \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

THAY \(\widehat{C}+\widehat{C}=130^o\)

      \(2\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{C}=130^o:2=65^o\)     

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^o\)

B)XÉT\(\Delta BAM\)\(\Delta CAM\)

  \(BA=CA\left(GT\right)\)

    \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(GT\right)\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta CAM\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

MÀ \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^o\left(KB\right)\)

THAY\(\widehat{M_2}+\widehat{M_2}=180^o\)

\(2\widehat{M_2}=180^o\)

\(\widehat{M_2}=180^o:2=90^o\)

VẬY \(AM\perp BC\left(đpcm\right)\)

c) \(AM\perp BC\left(cmt\right)\)

=> AM LÀ ĐƯƠNG CAO CỦA TAM GIÁC ABC

TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG CHÍNH LÀ ĐƯỜNG PHÁP TUYẾN,PHÂN GIÁC,TRUNG TUYẾN

=> AM LÀ PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 2 2020 lúc 9:34

a) Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\\\widehat{A}=50^o\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow2\widehat{B}+50^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{180^0-50^0}{2}=65^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
27 tháng 3 2018 lúc 17:12

Dựa theo quan giữa góc và cạnh đối diện, bạn tự giải nha !

Bình luận (7)
Thành Công Lê
Xem chi tiết

Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC

mà AB<AC

nên CD<CA

Xét ΔCDA có CD<CA

mà \(\widehat{CAD};\widehat{CDA}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh CD,CA

nên \(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)

mà \(\widehat{CDA}=\widehat{BAM}\)(ΔMAB=ΔMDC)

nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết

loading...

loading...

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết

Câu 2:

a: ΔDEF vuông tại E

=>\(\widehat{EDF}+\widehat{EFD}=90^0\)

=>\(\widehat{EFD}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{EFD}=60^0\)

ΔDEF vuông tại E

=>\(ED^2+EF^2=FD^2\)

=>\(ED^2=10^2-6^2=64\)

=>\(ED=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔIFE và ΔIDP có

\(\widehat{IFE}=\widehat{IDP}\)(hai góc so le trong, EF//DP)

IF=ID

\(\widehat{FIE}=\widehat{DIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIFE=ΔIDP

=>IE=IP

Câu 1:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)(hai góc so le trong, BA//CD)

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>MA=MD

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết