Những câu hỏi liên quan
Hoang Nam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 10:20

cosx*cos3x=cos2x

=>\(cos2x=\dfrac{1}{2}\left[cos4x+cos2x\right]\)

=>\(cos2x-\dfrac{1}{2}cos2x=\dfrac{1}{2}cos4x\)

=>cos4x=cos2x

=>4x=2x+k2pi hoặc 4x=-2x+k2pi

=>2x=k2pi hoặc 6x=k2pi

=>x=kpi hoặc x=kpi/3

=>x=kpi/3

Vũ Thiên
Xem chi tiết
Trinh Phương
20 tháng 10 2021 lúc 18:43

\(\Leftrightarrow sinx-cosx.\dfrac{3sinx}{cosx}-2cosx=0\left(ĐK:x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right)\\ \Leftrightarrow sinx+cosx=0\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(tm\right)\)

Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:13

1.

\(sinx-\sqrt{2}cos3x=\sqrt{3}cosx+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}cos3x+\sqrt{2}sin3x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}cos3x+\dfrac{1}{\sqrt{2}}sin3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=3x+\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi\\x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{7\pi}{24}-k\pi;x=-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{13\pi}{48}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:23

2.

\(sinx-\sqrt{3}cosx=2sin5\text{​​}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=sin5x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin5x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=5x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{k\pi}{2};x=\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{k\pi}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 10:35

sin x+cosx=0

=>\(\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)=0\)

=>sin(x+pi/4)=0

=>x+pi/4=kpi

=>x=-pi/4+kpi

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Girl Little
15 tháng 8 2017 lúc 12:52

1,Cho tam giác ABC gọi G là trọng tâm.Đường thẳng d không cắt tam giác ABC.Gọi A',B',C',G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,G trên đường thẳng d.Chứng minh rằng GG'=(AA'+BB'+CC')/3 

Girl Little
15 tháng 8 2017 lúc 12:52

Bạn giải dùm mình bài này đc ko

Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 10 2020 lúc 23:08

1.

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(m+1\right)^2+\left(-3\right)^2\ge m^2\)

\(\Leftrightarrow...\)

2.

\(\Leftrightarrow3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x\right)+4m.sin2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow8m.sin2x-3cos2x=5\)

Pt vô nghiệm khi: \(\left(8m\right)^2+\left(-3\right)^2< 5^2\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2020 lúc 17:25

a/ ĐKXĐ: \(cosx\ne-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2cosx-1=6cosx+3\)

\(\Leftrightarrow4cosx=-4\Rightarrow cosx=-1\)

\(\Rightarrow x=\pi+k2\pi\)

b/

\(\Leftrightarrow cosx\left(2cos2x-1\right)-3cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2cos2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cos2x=2\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

c/

\(\Leftrightarrow2sin2x.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin4x=0\)

\(\Rightarrow4x=k\pi\Rightarrow x=\frac{k\pi}{4}\)

Hứa Minh Thư
Xem chi tiết