Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
11 tháng 12 2015 lúc 22:11

a) Dat sin x =  y

y2 - 3y - 4= 0

y = -1 hoac y = 4 (loai)

voi y = -1 thi sin x = -1 => \(x=-\frac{\pi}{2}+2k\pi\)

 

Nguyễn Thái Bình
11 tháng 12 2015 lúc 22:13

b) Chia hai ve cho 2 ta co:

\(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx=sin2x\)

\(cos\frac{\pi}{6}sinx+sin\frac{\pi}{6}cosx=sin2x\)

\(sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=sin2x\)

\(x+\frac{\pi}{6}=2x+2k\pi\) hoac \(x+\frac{\pi}{6}=\pi-2x+2k\pi\) 

\(x=\frac{\pi}{6}-2k\pi\) hoac \(x=-\frac{\pi}{18}+2k\pi\) 
Nguyễn Đăng Đức
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
23 tháng 2 2016 lúc 16:22

1. \(pt\Leftrightarrow \tan 2x(1-\cos 2x)-(1-\cos 2x)=0\Leftrightarrow (\tan 2x-1)(1-\cos 2x)=0\)

2. Đặt \(t=\sin x+\cos x\Rightarrow t^2=1+2\sin x.\cos x\) thay vào phương trình ta được

\(t-3(t^2-1)=1\Leftrightarrow 3t^2-t-2=0\)

 

Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 4 2016 lúc 11:00

Ta có : \(A=\frac{\tan\alpha}{1+\tan^2\alpha}=\tan\alpha.\cos^2\alpha=\sin\alpha.\cos\alpha=\frac{3}{5}\cos\alpha\left(1\right)\)

\(\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha=1-\left(\frac{3}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)  (2)

Vì \(\alpha\in\left(\frac{\pi}{2};\pi\right)\) nên \(\cos\alpha<0\)

Do đó, từ (2) suy ra \(\cos\alpha=-\frac{4}{5}\) (3)

Thế (3) vào (1) ta được \(A=-\frac{12}{25}\)

Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 4 2016 lúc 10:55

 Điều kiện : \(\begin{cases}\cos x\ne0\\\sin2x\ne0\end{cases}\)\(\Rightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\)

Ta có \(\tan x.\cot2x=\left(1+\sin x\right)\left(4\cos^2x+\sin x-5\right)\)\(\Leftrightarrow\tan x.\cot2x=3\sin x-4\sin^3x-1\)

\(\Leftrightarrow1+\tan x.\cot2x=\sin3x\Leftrightarrow\frac{\sin3x}{\cos x.\sin2x}=\sin3x\Leftrightarrow\sin3x\left(\frac{1}{\cos x.\sin2x}-1\right)=0\)

Nghiệm phương trình xảy ra :

- Hoặc \(\sin3x=0\Leftrightarrow x=\frac{n\pi}{3}\), so với điều kiện phương trình có nghiệm là \(x=\frac{\pi}{3}+m\pi,x=\frac{2\pi}{3}+m\pi\)

- Hoặc \(\sin2x\cos x=1\Rightarrow\begin{cases}\sin2x=1\\\cos x=1\end{cases}\) với mọi \(\begin{cases}\cos x=-1\\\sin2x=-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) Vô nghiệm

Vậy nghiệm của phương trình là : \(x=\frac{\pi}{3}+m\pi,x=\frac{2\pi}{3}+m\pi,m\in Z\)

Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
6 tháng 4 2016 lúc 12:46

\(\cos2x-\sin x+\cos x=0\Leftrightarrow\cos^2x-\sin^2x+\left(\cos x-\sin x\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\left(\cos x-\sin x\right)\left(\cos x+\sin x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\cos x-\sin x=0\\\cos x+\sin x+1=0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{2}\cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\\\sqrt{2}\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{cases}\)    \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\pi+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}\)

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
6 tháng 4 2016 lúc 15:35

Điều kiện \(\sin x\ne\frac{\sqrt{3}}{2};\frac{\sin x-2\sqrt{3}\cos^2\frac{x}{2}+\sqrt{3}}{2\sin x+\sqrt{3}}=0\) \(\Leftrightarrow\sin x-\sqrt{3}\cos x=0\)

              \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=0\Leftrightarrow\cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)

Kết hợp điều kiện ta có \(x=\frac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\) là nghiệm của phương trình

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
6 tháng 4 2016 lúc 21:49

\(\Leftrightarrow\cos4x+\cos2x+\sqrt{3}\left(1+\sin2x\right)=\sqrt{3}\left(1+\cos\left(4x+\frac{\pi}{2}\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos4x+\sqrt{3}\sin4x+\sqrt{3}\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(4x+\frac{\pi}{6}\right)+\sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\sin\left(3x+\frac{\pi}{6}\right)\cos x=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-\frac{\pi}{18}+k\frac{\pi}{3}\\x=\frac{\pi}{2}+k\pi\end{cases}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=-\frac{\pi}{18}+k\frac{\pi}{3}\) và \(x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

Vũ Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Khánh Hà
7 tháng 4 2016 lúc 11:02

Ta có \(A=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos\left(\frac{2\pi}{3}+2x\right)+\cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)\right]\)

            \(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+2\cos\left(\pi+2x\right).\cos\left(-\frac{\pi}{3}\right)\right]=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\cos2x+\cos2x\right]=\frac{3}{2}\)

Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
7 tháng 4 2016 lúc 16:41

\(\Leftrightarrow\frac{\cos^2x-4\sin^2x.\cos^2x}{4\cos^2x}=\frac{1}{2}\left(\cos\frac{\pi}{3}-\cos2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-4\sin^2x=2\left(\frac{1}{2}-\cos2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-4\sin^2x=1-2\cos2x\)

\(\Leftrightarrow2\sin^2x=\cos2x\)

\(\Leftrightarrow1-\cos2x=\cos2x\)

\(\Leftrightarrow\cos2x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\) thỏa mãn điều kiện