Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Phạm Khắc Đang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
18 tháng 4 2016 lúc 21:46

Điều kiện : \(\sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

\(\frac{3\sin x-2\sin x}{\sin2x\cos x2x}=2\Leftrightarrow3\sin x-2\sin x=2\sin2x.\cos x\)

                         \(\Leftrightarrow2\left(1-\cos x\right)\left(\sin2x-\sin x\right)=0\)

                         \(\Leftrightarrow\begin{cases}\cos x=1\\\sin2x=\sin x\end{cases}\)

                         \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)

Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là \(x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Anh Chứ Ai
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
10 tháng 5 2016 lúc 13:13

e ms hc lp 8 thui àh

Bình luận (0)
Anh Chứ Ai
10 tháng 5 2016 lúc 13:21

trang nay zo em lập ra ak

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
10 tháng 5 2016 lúc 13:22

lập trang nào z a?

Bình luận (0)
Anh Chứ Ai
Xem chi tiết
Vợ Thèng Nghĩa
Xem chi tiết
Hồ Thị Tú Ahh
24 tháng 11 2017 lúc 21:11

A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Thu Trang
23 tháng 6 2016 lúc 15:47

Xét: 
f(-x)=3.sin(-x)-2 
Mà sin(-x)=-sinx nên 
=>f(-x)=3.sin(-x)-2=-3sinx-2 
Mặt khác: -f(x)=-3sinx+2 
Vậy f(-x)≠f(x) và f(-x)≠-f(x) Nên theo định nghĩa thì hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Nhật Minh
23 tháng 6 2016 lúc 16:12

\(x\ne2k\pi;\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:50
(sin5x)/(5sinx)=1 (dk: sinx khac 0) 
<=> sin5x=5sinx 
<=> sin5x - sin4x=4sinx 
<=> 2sin2x.cos3x= 4sinx 
<=> 4sinx.cosx.cos3x= 4sinx 
<=> cosx.cos3x = 1 
<=> cosx + cos2x = 2 
<=> cos2x = cos4x =1 
<=> x = k.bi (loai) 
=> vo nghiem 
theo minh thi nhu vay
  
Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:50

mk ko hỉu đề cho lắm bucminh

Bình luận (0)
Tùng Lâm Nguyen
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết