Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 7:05

a.

Kiểm tra lại đề bài, đề bài không đúng

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(1+3\sqrt{x}=4x+\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow4x-1-\left(3\sqrt{x}-\sqrt{x+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x-1-\dfrac{2\left(4x-1\right)}{3\sqrt{x}+\sqrt{x+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(1-\dfrac{2}{3\sqrt{x}+\sqrt{x+2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=0\Rightarrow x...\\3\sqrt{x}+\sqrt{x+2}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1): \(\Leftrightarrow10x+2+6\sqrt{x^2+2x}=4\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2x}=1-5x\) (\(x\le\dfrac{1}{5}\))

\(\Leftrightarrow16x^2-28x+1=0\Rightarrow x=\dfrac{7-3\sqrt{5}}{8}\)

Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 22:20

Sửa lại câu c) đặt \(\sqrt{x}+1=\)\(\Rightarrow\left[2\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\right]\left(t-3\right)\)=7⇒\(\left\{{}\begin{matrix}t=3\\t=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 22:01

a) \(\left(\sqrt{4-3x}\right)^2=8^2\)\(\Leftrightarrow4-3x=64\Rightarrow x=-20\)

b) \(\sqrt{4x-8}+1=12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+1\)\(=\left(12\sqrt{\left(x-2\right).\dfrac{1}{9}}\right)\)

\(\Leftrightarrow2t+1=12.\dfrac{1}{3}t\) (Đặt t = \(\sqrt{x-2}\))

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

c) pt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+1=7\\\sqrt{x}-2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=4\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 22:48

a) Ta có: \(\sqrt{4-3x}=8\)

\(\Leftrightarrow4-3x=64\)

\(\Leftrightarrow3x=4-64=-60\)

hay x=-20

b) Ta có: \(\sqrt{4x-8}-12\cdot\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}=-1\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x-2}-12\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow-2\cdot\sqrt{x-2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{9}{4}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

a)     \(\sin \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x - \frac{\pi }{3} =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x - \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  - \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  - \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  - \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  - 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ - \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:03

e)      

\(\begin{array}{l}3\tan x =  - \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \tan x = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow \tan x = \tan \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

g)

\(\begin{array}{l}\cot x - 3 = \sqrt 3 \left( {1 - \cot x} \right)\\ \Leftrightarrow \cot x - 3 = \sqrt 3  - \sqrt 3 \cot x\\ \Leftrightarrow \cot x + \sqrt 3 \cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow (1 + \sqrt 3 )\cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow \cot x = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:16

a: tan x=1/căn 3

=>tan x=tan(pi/6)

=>x=pi/6+kpi

b: tan(30-3x)=tan75

=>30-3x=75+k*180

=>3x=-45-k*180

=>x=-15-k*60

c: \(cot3x=cot\left(\dfrac{3}{4}pi\right)\)

=>3x=3/4pi+kpi

=>x=1/4pi+kpi/3

d: cot(5x+30 độ)=cot 75 độ

=>5x+30=75+k*180

=>5x=45+k*180

=>x=9+k*36

Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 4:32

a) \(sin^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)sinxcosx-\sqrt[]{3}cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow tan^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)tanx-\sqrt[]{3}=0\left(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\sqrt[]{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=tan\dfrac{3\pi}{4}\\tanx=tan\dfrac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=tan\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:36

f) Ta có: \(\sqrt{16\left(x+1\right)}-\sqrt{9\left(x+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|-3\left|x+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

g) Ta có: \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:55

a. 

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow 6\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}+5\sqrt{2x}=21$
$\Leftrightarrow 7\sqrt{2x}=21$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=3$

$\Leftrightarrow 2x=9$

$\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}$ (tm)

b.

ĐKXĐ: $x\geq -2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{25(x+2)}+3\sqrt{4(x+2)}-2\sqrt{16(x+2)}=15$

$\Leftrightarrow 5\sqrt{x+2}+6\sqrt{x+2}-8\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x+2}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+2}=5$

$\Leftrightarrow x+2=25$

$\Leftrightarrow x=23$ (tm)

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:57

c.

$\sqrt{(x-2)^2}=12$

$\Leftrightarrow |x-2|=12$

$\Leftrightarrow x-2=12$ hoặc $x-2=-12$

$\Leftrightarrow x=14$ hoặc $x=-10$

e.

PT $\Leftrightarrow |2x-1|-x=3$

Nếu $x\geq \frac{1}{2}$ thì $2x-1-x=3$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nếu $x< \frac{1}{2}$ thì $1-2x-x=3$

$\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}$ (tm)

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 17:00

f.

ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3(x-2)}-(x-2)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(\sqrt{3}-\sqrt{x-2})=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=0$ hoặc $\sqrt{3}-\sqrt{x-2}=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=5$ (tm)

h. ĐKXĐ: $x\leq \frac{3}{2}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{3-2x}=x+2$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3-2x=(x+2)^2=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ x^2+6x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-3+2\sqrt{2}\) (tm)

Vậy.......