Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
nam do duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 17:26

a.

Xét tứ giác CDHE có:

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^o+90^o=180^o\)

Do đó: tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.

b. Gọi I là trung điểm của HC

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEC

Có: EM là trung tuyến tam giác vuông BEA

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

EI là trung tuyến tam giác vuông HEC

=> \(\widehat{IEH}=\widehat{IHE}\)

Mà: \(\widehat{MBE}=\widehat{ECH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\) )

=> \(\widehat{MEI}=\widehat{MEH}+\widehat{IEH}=\widehat{ECH}+\widehat{EHI}=90^o\)

=> ME vuông góc EI hay ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

c. Xét tam giác vuông BDH và tam giác vuông ADC có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{ACD}\) (cùng phụ \(\widehat{HBD}\) )

=> \(\Delta BDH\sim\Delta ADC\)

=> \(\dfrac{BD}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)

<=> \(DH.DA=BD.DC\le\left(\dfrac{BD+DC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{3R^2}{4}\)

\(DH.DA\) max \(=\dfrac{3R^2}{4}\)  khi và chỉ khi BD = DC <=> D là trung điểm của BC hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.

T.Lam

Tử Ái
Xem chi tiết
Lê
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 4 2023 lúc 16:02

- Xét △AMD và △AHB có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AHB}\left(=90^0\right)\)\(\widehat{BAH}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\Delta AMD\sim\Delta AHB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AM.AB=AD.AH\left(1\right)\)

- Xét △AND và △AHC có: \(\widehat{AND}=\widehat{AHC}=90^0\)\(\widehat{CAH}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\Delta AND\sim\Delta AHC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\Rightarrow AD.AH=AN.AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AM.AB=AN.AC\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét △AMN và △ACB có: \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)(cmt), \(\widehat{BAC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

Ta có \(OA=OB\) nên △OAB cân tại O.

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^0-\widehat{AOB}}{2}\)

Xét (O): \(\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}\left(=sđ\stackrel\frown{AB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^0-2\widehat{ACB}}{2}=90^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}+\widehat{AMN}=90^0\) nên MN vuông góc với OA.

=>MN song song với tiếp tuyến tại A của (O) (vì OA là bán kính của (O) ).

level max
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 14:02

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc DCH=góc HCB=góc HAB=1/2*sđ cung BK

=góc DCK

b: Xét ΔBEI và ΔBME có

góc BEI=góc BME(=1/2*sđ cung BK)

góc EBI chung

=>ΔBEI đồng dạng với ΔBME

=>BE/BM=BI/BE
=>BE^2=BM*BI

 

Vô danh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 15:45

Tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/1976291

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 18:07

là sao v huy , t k hỉu mài mún lm câu nào?

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 20:13

3, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC, IM vuông góc AO tại J

từ MJ ⊥ AO

=> \(MA^2=MO^2=JA^2=JO^2\)

có MO = \(\dfrac{BC}{2}\) , IA=IC nên \(MA^2=\dfrac{BC^2}{4}=IC^2=IO^2\) (1)

mà I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn ABC , O là trung điểm BC nên

\(IO\perp IC\) 

=> \(BC^2=IO^2=OC^2=\dfrac{BC^2}{4}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 suy ra : \(MA^2=\dfrac{BC^2}{4}\)  nên \(BC=\sqrt{2}AM\)