Bài 7: Tứ giác nội tiếp

Ngọc Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt
3 tháng 4 2017 lúc 17:54


o B C A D E A:Xét tứ giác ABDE có:

góc BDE=90*(gt)

góc BAE=90*(góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)

==>Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp(Do có hai góc đối diện tổng = 180*)

Bình luận (0)
anh thu
11 tháng 4 2017 lúc 19:35

â, Vì DE \(\perp BC\) nên ^EDB=900

^BAC =900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ta có ^EDB+^BAE=900+900=1800

=> Tứ giác AEDB nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

b, Vì tứ giác AEDB nội tiếp (câu a) nên ^BAD=^BED( cùng chắn cung BD)

c,xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DEC\)

^ECD chung

^BAC=^EDC=900

=>\(\Delta ABC\wr\Delta DEC\left(g.g\right)\)

=>\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{EC}{DC}\)

=>EC.AC=BC.DC

Bình luận (0)
Ngọc Yến
Xem chi tiết
Phạm Hải Băng
2 tháng 4 2017 lúc 21:08

Cho tam giác ABC vuông ở A (AB  AC),đường cao AH,Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A,vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E,nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F,Tứ giác AFHE là hìn chữ nhật,Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn,EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Minh Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
8 tháng 4 2017 lúc 12:32

Góc với đường tròn

Bình luận (1)
Mật Danh
Xem chi tiết
Hương Yangg
7 tháng 4 2017 lúc 20:44

d, Trên mặt phẳng bờ AB không chứa C dựng tia tiếp tuyến Ax.
=> Ax vuông góc với OA. (1)
Vì tứ giác BCEF nội tiếp (cmt)
=> Góc ACB = Góc AFE
Mà góc BAx = góc ACB ( = 1/2 sđ cung AB )
=> Góc AFE = góc BAx
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> Ax // EF (2)
Từ (1) và (2) => OA vuông góc với EF

Bình luận (4)
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 4 2017 lúc 21:12

Góc với đường tròn

Bình luận (4)
Mật Danh
Xem chi tiết
Văn Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 21:08

a: Xét tứ giác EKPN có \(\widehat{NEP}=\widehat{NKP}=90^0\)

nên EKPN là tứ giác nội tiếp

b: \(\widehat{EKN}=\widehat{EPN}\)

\(\widehat{NKH}=\widehat{NMH}\)

mà \(\widehat{EPN}=\widehat{NMH}\left(=90^0-\widehat{ENP}\right)\)

nên \(\widehat{EKN}=\widehat{HKN}\)

hay KN là tia phân giác của góc EKH

Bình luận (0)
Lâm Thiên
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Thạch Hằng
Xem chi tiết
michelle holder
Xem chi tiết
michelle holder
19 tháng 4 2017 lúc 21:53

suy nghĩ đi nha @Neet t còn câu c)

Bình luận (1)
Hung nguyen
20 tháng 4 2017 lúc 11:06

Đang tính vẽ hình làm thử mà tự nhiên nghĩ lại làm hình thì mệt nên thôi :)

Bình luận (1)