Cho ΔABC nội tiếp (O;R) có AB=8 ; AC=15 , đường cao AH=5 (điểm H nằm trên cạnh BC).Khi đó R bằng
A.12 B.10 C.13 D.14
Em cần giải thích thôi ạ (vắn tắt là được ạ)
Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O),đường cao AH.Trên đoạn AH lấy điểm D bất kỳ.Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC.Chứng minh MN song song với tiếp tuyến tại A của (O)
Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O),đường cao AH.Trên đoạn thẳng AH lấy điểm D bất kì (D khác A và H).Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC
a)Chứng minh MN song song với tiếp tuyến tại A của (O)
b)Đường thẳng AH cắt MN tại I.Chứng minh khi D di động trên AH thì tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBMI luôn thuộc một đường cố định
* Cho ΔABC vuông tại A, biết AC= 12cm, BC=15cm
a. Giải tam giác ABC
b. Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
* Cho ΔABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH.
a. CM: sinA+cos A>1
b. CM: BC=AH. (cotgB+cotgC)
c. Biết AH=6cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(45^0\). Tính diện tích ΔABC
Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp (O),đường cao AH.Trên đoạn thẳng AH lấy điểm D bất kì (D khác A và H).Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC
a)Chứng minh tứ giác BMDH nội tiếp
b)Chứng minh MN song song với tiếp tuyến tại A của (O)
Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O) và AB<AC.Vẽ đường cao CD của ΔABC và đường kính AM.Hạ CE⊥AM tại E , H là trực tâm của ΔABC.Chứng minh DE.BC=DC.BM
Cho ΔABC (AB<AC) nội tiếp (O) có hai đường cao BD và CE của ΔABC cắt nhau tại H.Đường thẳng AH cắt (O) tại K (K không trùng A).Gọi L là hình chiếu của D lên AB , J là giao điểm của KD và (O), I là giao điểm của BJ và ED.Chứng minh BL.BA=BI.BJ
Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại trực tâm H.Vẽ đường kính AD của (O) ;K là giao điểm của đường thẳng AH với (O) ; L,P lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF ; AC và KD. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.Chứng minh AH=2OM
cho ΔABC nhọn, AB < AC nội tiếp (O). Kẻ 3 đường cao AB, BE, CF cắt nhau tại H, kéo dài AD cắt (O) tại K.
a) Chứng minh: Tứ giác BFEC nội tiếp và DCH = DCK
b) Tia KE cắt (O) tại M, BM cắt EF tại I, kẻ ES ⊥ AB tại S.
Chứng minh: BE2= BI. BM và tứ giác AMIS nội tiếp\(\)