Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O;12),AB=8;AC=15.Khi đó độ dài đường cao AH của ΔABC là
A.5 B.10 C.7 D.3
Cho▲ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ AH vuông góc với BC. Từ H, kẻ HM ⊥ AB và HN ⊥ AC (H ∈ BC, M ∈ AB, N ∈ AC). Vẽ đường kính AE cắt MN tại I, tia MN cắt (O;R) tại K. Chứng minh: a) Tứ giác AMHN nội tiếp b) AM.AB=AN.AC c) AE ⊥ MN d)C/M: AH=AK
cần gấp ạ , giúp câu d với ạCho tam giác ABC có AC = 3cm, BC = \(\sqrt{5}\)cm, AB = 2cm nội tiếp đường tròn (O). Gọi I là hình chiếu của O trên cạnh BC. Độ dài đoạn thẳng OI bằng
A. 3cm B. 1,5cm C. 1cm D. 2cm
Gi ải chi tiết được ko ạ, thanks :D
Cho▲ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ AH vuông góc với BC. Từ H, kẻ HM ⊥ AB và HN ⊥ AC (H ∈ BC, M ∈ AB, N ∈ AC). Vẽ đường kính AE cắt MN tại I, tia MN cắt (O;R) tại K. Chứng minh: a) Tứ giác AMHN nội tiếp b) AM.AB=AN.AC c) AE ⊥ MN d)C/M: AH=AK
cần gập ạ , giúp với
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ; R ) có 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại H, AH cắt BC tại F.
a) C/m ADHE nội tiếp rồi xác định tâm
b) Vẽ tia Cx là tiếp tuyến của (O; R) ( tia Cx nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ là BC không chứa điểm A ). C/m Cx // DF
Bài 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA=3R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB; AC với (O)
a) CMR: Tứ giác OBAC nội tiếp
b) CMR: OA ⊥ BC
c) Từ B vẽ đường thẳng // AC cắt (O) tại D; AD cắt (O) tại E. Tính AD.AE theo R
d) Tia BE cắt AC tại F. CMR: F là trung điểm AC
Bài 2: Cho ΔABC nhọn nội tiếp (O); hai điểm B;C cố định. Điểm A di chuyển trên cung lớn BC. Gọi H là hình chiếu của A xuống BC. Gọi M;N lần lượt là hình chiếu của B;C đến đường kính AD
a) C/m các điểm A;B;H;M cùng thuộc một đường tròn
b) C/m ΔHMN ∽ ΔABC
c) Gọi I;E lần lượt là trung điểm BC và AB. C/m IE là trung trực của HM
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AB=6cm và AC=2AH.Khi đó tỉ số \(\dfrac{AC}{BC}\) bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\) B.\(\dfrac{3}{2}\) C.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) D.\(\dfrac{1}{2}\)
Giải thích giúp em tại sao với ạ
Cho ΔABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có H là trực tâm của ΔABC. Gọi R là điểm đối xứng của O qua BC. Chứng minh rằng R là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBHC.
Giúp mình với ạ!!!