Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.AB=2;AC=3CH.Diện tích ΔABC bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(2\sqrt{2}\) C.\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) D.\(3\sqrt{3}\)
Cho ΔABC vuông tại A có AB=5;AC=4.Bán kính đường tròn qua A và tiếp xúc với BC tại B bằng
A.\(\dfrac{5}{4}\sqrt{41}\) B.\(\dfrac{5}{2}\sqrt{41}\) C.\(\sqrt{41}\) D.\(\dfrac{5}{8}\sqrt{41}\)
Câu 80**: Tam giác ABC có Â = 1200 , AB = AC, BC = 12 . Độ dài đường cao AH là:
A. √3; B \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\). ; C \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\).; D\(2\sqrt{3}\). .
giải hộ mik với
cho tam giác ABC vuông tại A, hình vuông ADEF với D thuộc AB, E thuộc BC, F thuộc AC.
a,c/m: BD.CF=\(\dfrac{AE^2}{2}\)
b,chứng minh: \(\dfrac{BD}{CF}=\dfrac{AB2}{AC^2}\)
c,hình vuông ADEF có cạnh = 2,BC=3\(\sqrt{5}\). Tính độ dài AB,Ac
Câu 80**: Tam giác ABC có Â = 1200 , AB = AC, BC = 12 . Độ dài đường cao AH là:
A. \(\sqrt{3}\); B . \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\) ; C . \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\); D.\(2\sqrt{3}\) .
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm , AC=4cm , đường cao AH (H\(\in\)BC )
1)Tính BC ,AH
b) Kẻ đường phân giác AI của góc BAC (I\(\in\)BC) .Tính BI , CI
c) Chứng minh : \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{AI}\)
Độ dài cung 300 của một đường tròn bán kính 4 cm bằng:
A.\(\dfrac{4}{3}\pi cm\) B.\(\dfrac{2}{3}\pi cm\) C.\(\dfrac{1}{3}\pi cm\) D.\(\dfrac{8}{3}\pi cm\)
Giải thích giúp em tại sao với ạ
\(\sqrt {\dfrac{{{a^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{b^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{c^3}}}{{{c^2} + ac + {a^2}}}} \geqslant \dfrac{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }}{{\sqrt 3 }}\)
a,b,c ko âm sao cho ko có hai số nào đồng thời bằng 0
CMR với bất kì các số thực dương a,b,c sao cho a+b+c=ab+bc+ac , bất đẳng thức sau đây xảy ra :
\(3+\sqrt[3]{\dfrac{a^3+1}{2}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^3+1}{2}}+\sqrt[3]{\dfrac{c^3+1}{2}}\le2\left(a+b+c\right)\)