HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
nếu đúng thì like hộ anh nha
A đối xứng với M nên AH = HM
AI= IN và nó nằm trên cùng một đường thẳng
b) ta có H là trung điểm của AM , I là trung điểm của AN
ta có HI là đường trung bình của tam giác AMN
=> HI // MN => BMNC là hình thang
phần bên dưới ghi là hệ thức lượng trong tam giác vuông
mà tam giác ABC có vuông đâu
??? tam giác thường làm gì có hệ thức lượng trong tam giác vuông ???
a)\(\sqrt{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}.\sqrt{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)
= \(\sqrt{18-12}\)
= \(\sqrt{6}\)
b) \(\sqrt{2+2\sqrt{2-\sqrt{2}}}.\sqrt{2-2\sqrt{2-\sqrt{2}}}\)
= \(\sqrt{4-4\left(\sqrt{2-\sqrt{2}}\right)^2}\)
= \(\sqrt{4-4.\left(2-4\sqrt{2}+2\right)}\)
= \(\sqrt{4-8+16\sqrt{2}-8}\)
= \(\sqrt{-12+16\sqrt{2}}\)
c)
\(\left(\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\sqrt{9+2\sqrt{14}}\)
= \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\left(2+2\sqrt{7}.\sqrt{2}+7\right)\)
= \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)^2\)
= \(\left(4-7\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)\)
= \(-3.\left(\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)\)