Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Trang Nhung
Xem chi tiết
xuân quỳnh
24 tháng 9 lúc 9:05

woweoeo

Tui hổng có tên =33
24 tháng 9 lúc 11:46

Uii :)) Mong chờ xem ai được làm Cộng Tác Viên nhiêm kỳ wa :33

Nguyễn Thanh Thủy
24 tháng 9 lúc 12:10

Mún làm lắm nhưng chắc ko được đâu, thôi thì chúc mừng những anh chị được làm CTV nha:333

Cô Lan OLM
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
20 tháng 6 lúc 11:26

wow

Lưu Nguyễn Hà An
20 tháng 6 lúc 19:16

Cảm ơn OLM ạ! OLM tuyệt quáaa ạaa yeu

Lê Bá Bảo nguyên
22 tháng 6 lúc 14:30

vâng ạ

Xem chi tiết

Tham gia sự kiện Podcast là một cách thức để các bạn có thể giành được giấy chứng nhận đó! Hãy tham gia ngay sự kiện trên để nhận về cho mình những phần thưởng vô cùng giá trị kèm theo những tấm bằng đầu tiên được cấp nhé!

Hello!
16 tháng 6 lúc 7:28

Thú vị thật !!!

Trịnh Thị Hoài An
16 tháng 6 lúc 7:50

batngo hấp dẫn quá ik haha
loading...

Cô Trang Nhung
Xem chi tiết
Trần Văn Bảo Huy
3 tháng 6 lúc 12:32

Ban quản trị OLM lạm dụng quá, có thể thông báo qua chat riêng thôi cũng được, sao lại thêm vào câu hỏi hay vậy, không đúng mục đích, đây là nơi mà ban quản trị tạo ra để mọi người tham gia học tập chứ không phải để xem quảng cáo đâu! Chân thành

Tui hổng có tên =33
3 tháng 6 lúc 14:16

ok

dảk dảk bruh bruh lmao
3 tháng 6 lúc 14:35

(~ ̄▽ ̄)~

Xem chi tiết
sharm thông thái
21 tháng 4 lúc 10:06

Bóng đánh từ A, chạm bàn tại N rồi bật ra rồi tiếp tục chạm-phản xạ từ các cạnh bàn với góc phản xạ bằng góc tới và sau 5 lần bóng phản xạ thì dừng lại ở góc D.

Đáp án bài toán đánh bi-a - 2

Do hình chữ nhật ABCD nhận KE nối 2 trung điểm của AD và BC làm trục đối xứng đồng thời điểm chạm khởi đầu A và điểm kết thúc D của bi-a là 2 điểm đối xứng nhau qua KE nên trong 5 điểm bi-a chạm bàn có 2 cặp điểm (M, N) và (P, Q) đối xứng nhau qua KE và điểm chạm còn lại chính là E trung điểm BC.

Từ đó suy ra các hình AMND, MNQP và PQCB là các hình chữ nhật với AM = DN = NQ = MP = 4, PB = QC = 2 và KA = KD = EB = EC = 3/2 (xem hình vẽ).

Sử dụng định lý Pitago ta có: AN = DM = NP = MQ = QE + PE = 5.

Vậy tổng chiều dài mà quả bóng đã đi từ A đến D là
AN + NP + PE + EQ + QM + MD = 25.

Cục Vàng 9999
21 tháng 4 lúc 10:08

Theo em đáp án là 52(đơn vị độ dài ạ)

AB + BC + CD + DB + BC + CD = 2(AB + BC + CD) + DB = 2(10 + 3 + 10) + 3 = 52 

Hello!
21 tháng 4 lúc 11:34

Ta có thể giải bài Toán theo các cấp độ khác nhau:
- Cấp Tiểu học: Bóng Bi-a sẽ di chuyển đi và đập vào các cạnh của bàn Bi-a. Nếu bạn đếm số lần bóng đập vào các cạnh, bạn sẽ thấy rằng bóng đã đập vào các cạnh 5 lần trước khi dừng lại.

- Cấp Trung học cơ sở: Bóng Bi-a di chuyển theo hình dạng của một hình chữ nhật. Chiều dài của hình chữ nhật là 10 và chiều rộng là 3. Vì bóng di chuyển theo hình chữ nhật 5 lần trước khi dừng lại, tổng quãng đường mà bóng đã đi là 5 lần chu vi của hình chữ nhật. Chu vi của hình chữ nhật là (10 + 3) \(\cdot\) 2 = 26, vậy tổng quãng đường là 265 = 130.

- Cấp Trung học phổ thông: Bóng Bi-a di chuyển theo đường thẳng và phản xạ khi chạm vào các cạnh của bàn Bi-a. Điều này tạo ra một chuỗi các hình chữ nhật giống nhau. Mỗi hình chữ nhật có chiều dài là 10 và chiều rộng là 3. Vì bóng di chuyển qua 5 hình chữ nhật trước khi dừng lại, tổng quãng đường mà bóng đã đi là 5 lần chu vi của một hình chữ nhật. Chu vi của một hình chữ nhật được tính bằng công thức P = 2 \(\cdot\) (l + w), với l là chiều dài và w là chiều rộng. Thay số vào công thức, ta được P = 2 \(\cdot\) (10 + 3) = 26. Vậy tổng quãng đường là 26 \(\cdot\) 5 = 130.

Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 lúc 15:56

Đáp án đúng là C. (0;1) ở đây ý chỉ tọa độ của (x;y) khi biểu diễn trên đồ thị chứ không phải một khoảng.

neopentane
23 tháng 3 lúc 14:09

 

Nguyễn Đức Trí
23 tháng 3 lúc 15:05

Đáp án là C

- Tại \(x=0;y=0;y'=0\)

\(y'\) đổi dấu từ âm sang dương ở \(x\in(-\infty;2)\)

HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
OG_121/
17 tháng 3 lúc 14:48

Mà bạn lớp mấy vậy mk lớp 6

 

Nguyễn  Việt Dũng
17 tháng 3 lúc 14:55

Chúc mừng em đã tổ chức thành công sự kiện nhé!

OG_121/
17 tháng 3 lúc 14:58

Ồ thế à 

Sự kiện gì thế 

HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
9 tháng 3 lúc 11:06

tên tk : khôi nguyễnloading...

nthv_.
9 tháng 3 lúc 11:25

=))))

loading...

HT.Phong (9A5)
8 tháng 3 lúc 17:26

Bảng xếp hạng có thể được cập nhật tại: 

https://docs.google.com/spreadsheets/d/1ViQjN0CMr7SIi1EjsmnRJ95EmkIUJcG6K8OVvIito1Q/edit#gid=0

Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Châu
21 tháng 4 lúc 9:33

Chơi cờ thoai cơ mà áp lực ngang zậy đó -)

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 21:08

Nếu hệ điểm 10 thì điều này ko thể xảy ra, tư duy rất đơn giản, vì \(\dfrac{10+5}{2}< 8\)

Còn rút ra điều gì thì chắc là nhường mấy em học sinh lớp đó chứ thực sự mình cũng ko hiểu thông tin này cho biết điều gì. Vì trung bình có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng trung vị, tùy trường hợp.

Nhật Văn
21 tháng 1 lúc 21:13

Nếu thầy giáo nói điểm trung bình của lớp là 8.0, điều này có thể xảy ra nếu tổng số điểm của tất cả học sinh chia cho số lượng học sinh là 8. Điều này chỉ là điểm trung bình của toàn bộ lớp và có thể bị ảnh hưởng bởi các học sinh có điểm cao hoặc thấp.

Nếu điểm trung vị của lớp là 5, điều này có nghĩa là có một nửa số học sinh có điểm dưới 5 và một nửa có điểm trên 5. Điều này không nhất thiết phản ánh điểm trung bình của lớp.

Kết luận có thể rút ra từ thông tin này là lớp có sự biến động lớn trong điểm số, có thể có một số học sinh có điểm rất cao hoặc rất thấp, làm tăng giá trị của điểm trung bình. Đồng thời, điểm trung vị là 5 có thể là do một phần đáng kể của học sinh có điểm nằm trong khoảng 4 đến 6. 

Xem chi tiết

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là:

\(24\cdot a\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là:

32-25=7(km)

=>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng)

Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là:

41-25=16(km)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng)

Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+7b=479500

=>24a+7b=459500(1)

Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+16b=592000

=>24a+16b=572000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+16b=572000\\24a+7b=459500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9b=112500\\24a+16b=572000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a+2b=71500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a=71500-2\cdot b=71500-25000=46500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\a=15500\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng

Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là:

24-1=23(km)

Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là:

\(23\cdot15500+20000=376500\left(đồng\right)\)

Bữa nay có chuyên mục ôn thi vào 10 + chuyên à a, cho em join với ạ :v

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng) Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là: 24 ⋅ a ( đ ồ n g ) Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là: 32-25=7(km) =>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng) Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là: 41-25=16(km) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng) Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng) Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+7b=479500 =>24a+7b=459500(1) Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình: 20000+24a+16b=592000 =>24a+16b=572000(2) Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: { 24 a + 16 b = 572000 24 a + 7 b = 459500 => { 9 b = 112500 24 a + 16 b = 572000 ⇔ { b = 12500 3 a + 2 b = 71500 => { b = 12500 3 a = 71500 − 2 ⋅ b = 71500 − 25000 = 46500 => { b = 12500 a = 15500 ( n h ậ n ) Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là: 24-1=23(km) Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là: 23 ⋅ 15500 + 20000 = 376500 ( đ ồ n g )