Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hoàng Kim
3 tháng 11 2016 lúc 19:40

-Có 2 lực tác dụng lên quyển sách, đó là: Trọng lực và lực nâng của mặt bàn

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hoặc có chiều hướng về phía Trái Đất )

Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

- Hai lực đó là hai lực cân bằng , vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lê Minh
4 tháng 12 2016 lúc 10:21

có 2 lực đó là :

+ Trọng lực ( có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống )

+ Lực giữ của cái bàn ( có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên )

Hai lực này là hai lực cân bằng vì hai lực có cùng phương , ngược hướng , cùng tác dụng vào một vật ( quyển sách ) mà vật vẫn đứng yên

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nina
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh Như
22 tháng 8 2017 lúc 20:15

1 lít = 1kg

Vậy 20 lít = 20kg

Trọng lượng của thùng nước là :

P = 10.m = 20.10 = 200 (N)

Đáp số : 200N

Bình luận (0)
Lý Thục Vân
Xem chi tiết
Giáo Viên
1 tháng 1 2017 lúc 16:06

Có hai lực tác dụng lên quả nặng: lực hút của Trái Đất, lực kéo của lực kế.

Do quả nặng đứng yên nên hai lực đó là hai lực cân bằng.

Độ lớn của các lực đó bằng 10m (m là kg)

500g = 0,5 kg

Trọng lực có độ lớn là: P = 10m =0,5.10 = 5N

Do hai lực cân bằng nên P = P2 (lực kéo của lực kế) = 5N

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Đạt Trần
5 tháng 8 2017 lúc 21:14

Lực hút trái đất. và lực nâng quả cầu bay lên

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
5 tháng 8 2017 lúc 21:14

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng. Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

Bình luận (0)
phạm minh nhật
7 tháng 8 2017 lúc 10:27

oe

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Ánh Right
1 tháng 8 2017 lúc 20:27

Khi ta lấy tay ép vào 2 đầu lò xo, ta sẽ bị lực của lò xo tác dụng lại, lực cảu lò xo tác dụng vào tay ta đó là lực đàn hồi. Còn lực mà ta tác dụng vào lò xo là lực nén.

Bình luận (0)
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 20:55

Lo xo là 1 vật co dãn tác dụng lực ép vào 2 đầu lò xo lò và kết dẫn đến là làm cho lò xo bị biến dạng

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
2 tháng 8 2017 lúc 22:27

=> lò xo bị biến dạng vì chịu ảnh hưởng của lực nén

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
1 tháng 8 2017 lúc 20:22

Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyên dộng thì dừng lại.

Bình luận (0)
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 20:57

Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.

Bài giải:

Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyên dộng thì dừng lại.

Hình: 7.1

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
1 tháng 8 2017 lúc 20:14

Bài giải:

Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyên dộng thì dừng lại

Bình luận (0)
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 21:00

Hướng dẫn giải:

Lực mà tay ta tác động lên xe một lực kéo ngược chiều với chiều chuyển động, khiến xe đang chuyển động thì dừng lại.

Bình luận (0)
Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
1 tháng 8 2017 lúc 20:40

Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy, kết quả làm cho xe biến đổi chuyển động.

Bình luận (0)
mai lai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
22 tháng 7 2017 lúc 21:15

Khối lượng của lượng dầu có trọng lượng 1200N là:

\(P=10m\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1200}{10}=120kg=120000g\)

Một lượng dầu có khối lượng 120 000g sẽ đong được số lít dầu là (gọi x là số lít dầu đong được):

\(\dfrac{1}{800}=\dfrac{x}{120000}\Leftrightarrow x=\dfrac{120000.1}{800}=150\left(lit\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
22 tháng 7 2017 lúc 21:18

Tóm tắt:

\(V_1=1lít=0,001m^3\\ m_1=800g=0,8kg\\ P=1200N\\ \overline{V_2=?lít}\)

Giải:

Khối lượng riêng của dầu là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,001}=800\left(kg\right)\)

Khối lượng của dầu (cần tính thể tích) là:

\(m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1200}{10}=120\left(kg\right)\)

Vì cùng là dầu như nhau nên có cùng khối lượng riêng, hay:

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}\Leftrightarrow800=\dfrac{120}{V_2}\\ \Leftrightarrow V_2=0,15\left(m^3\right)=150\left(lít\right)\)

Vậy 1 lượng dầu có trọng lượng 1200N sẽ đong được 150 lít.

Bình luận (0)
nguyennhungoc
28 tháng 7 2017 lúc 12:02

Khối lượng dầu có là:

P = 10.m => m = P:10 = 1200:10 = 120 (kg)

800g = 08 kg

Số lít dầu đong được là:

120 : 0.8 = 150 (lít)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Giang
22 tháng 7 2017 lúc 9:26

Khi một học sinh đá vào một quả bóng cao su:

+) Đầu tiên quả bóng cao su sẽ bị biến dạng (vì cao su là chất dẻo); t

+) Tiếp theo vì có lực tác dụng lên quả bống nên quả bóng di chuyển;

+) Cuối cùng lực sẽ yếu dần và quả bóng dùng lại.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
tien nguyen van
22 tháng 7 2017 lúc 9:39

Đá vào quả bóng cao su đang đứng yên thì bề mặt qủa bóng sẽ bị móp vô và quả bóng sẽ lăn đi chỗ khác . Như vậy, quả bóng sẽ bị biến dạng và biến đổi chuyển động

-- Chúc bạn học giỏi vào năm học kế tiếp --

Bình luận (4)
nguyennhungoc
28 tháng 7 2017 lúc 12:09

. Qủa bóng cao su do bị tác động cua lực nên di chuyển.

. Do tác dụng của 1 số lực khác nên quả bóng cao su di chuyển chậm lại và dừng lại hẳn (nếu bạn hs đá quả bóng cao su trên mặt phẳng nằm ngang thì quả bóng dừng lại do tác dụng của lực ma sát học ở lớp 8).

. Sau sự tác dụng của lực thì ta thấy quả bóng cao su bị biến dạng hoàn toàn vì quả bóng được từ cao su 1 chất liệu mềm dẻo dễ biến dạng.

Bình luận (0)