Trái đất

Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 21:39

Phần bên trong của Trái Đất, giống như các hành tinh đất đá khác, chia thành nhiều lớp dựa trên các đặc tính hóa, lý.

Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm trên một lớp chất rắn dẻo.Vỏ Trái Đất phân cách với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và độ dày thay đổi trung bình 6 km đối với vỏ đại dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển.Dưới thạch quyển là quyển mềm (quyển atheno) do nó được cấu tạo bởi lớp đá “mềm”.Dưới quyển mềm là lớp phủ có bề dày khoảng 2.900 km và là nơi có độ nhớt cao nhất. Những sự thay đổi quan trọng trong cấu trúc tinh thể bên trong lớp phủ xuất hiện tại độ sâu 410 và 660 km dưới mặt đất, trải qua một đới chuyển tiếp ngăn cách lớp phủ trên và dưới.Ở dưới lớp phủ, lõi ngoài có dạng chất lỏng mềm nằm trên lõi trong rắn.[55] Lõi trong có thể quay với vận tốc góc hơi cao hơn so với phần còn lại của hành tinh khoảng 0,1- 0,5° mỗi năm.
Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
29 tháng 10 2016 lúc 21:38

Cấu trúc bên trong Trái Đất

Trả lời

Cấu trúc bên trong Trái Đất gồm :

LõiLớp trung gianVỏ Trái đất
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 23:14

Gồm ba lớp:
+ Lớp vỏ.
+ Lớp trung gian.
+ Lớp lõi.

Bình luận (0)
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 21:35

Hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở xích đạo. Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay và khiến cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43 km so với độ dài đường kính tính từ cực tới cực.

Độ dài đường kính trung bình của hình phỏng cầu tham chiếu vào khoảng 12.745 km, xấp xỉ với 40.000 km/π, mét được định nghĩa bằng 1/10.000.000 khoảng cách từ xích đạo đến cực Bắc đo qua Paris, Pháp.

Địa hình các khu vực khác nhau đều có các sai lệch nhất định so với hình phỏng cầu đã được lý tưởng hóa này và nếu xét ở quy mô toàn cầu thì độ lệch này thường rất nhỏ, còn đối với một khu vực nhỏ thì Trái Đất có dung sai vào khoảng 1/584, tức 0,17% so với hình phỏng cầu tham chiếu và nhỏ hơn 0,22% dung sai cho phép đối với các quả bóng bi-da.

Nơi có độ lệch (độ cao hoặc độ sâu) lớn nhất so với bề mặt Trái Đất là đỉnh Everest (8.848 m trên mực nước biển) và rãnh Mariana (10.911 dưới mực nước biển). Do sự phồng lên ở xích đạo, nơi xa tâm Trái Đất nhất là đỉnh Chimborazo ở Ecuador.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
29 tháng 10 2016 lúc 21:36
Trái đất có dạng hình cầuTrái đất ko phải hình tròn mà là hình cầu
Bình luận (0)
Phạm Thu Hằng
29 tháng 10 2016 lúc 21:37

-lớp khí quyển bao quanh và hiện tượng ánh sáng từa lưa nên thấy hình cầu, thật sự thì nó méo, và bị dẹt lại ở hai cực của trái đất.

-Trái đất không tròn

 

 

Bình luận (1)
Lê Thị Ngọc Thư
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 10 2016 lúc 18:41

ko hiểu

Bình luận (0)
Hoàng Nghĩa Đức
28 tháng 2 2018 lúc 22:50

ditme trẩu v c l

Bình luận (1)
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
28 tháng 10 2016 lúc 18:55
Mặt trời: đc cấu tạo tứ khí hydroMặt trăng: do có thiên thể va chạm vào trái đất làm bắn tung các vât bị nung chảy ra khỏi trái đấtTrái đất: cấu tạo từ đá và kim loại gồm 3 phần là ;lớp vỏ ;lớp nhân và lớp trung gian
Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lã Ngọc Thảo Nguyên
10 tháng 5 2017 lúc 19:40

pleas viết sai rồi kìa please

Bình luận (0)
Võ Hương Thơm
Xem chi tiết
Princess Sagittarius
22 tháng 10 2016 lúc 19:16

vì lúc này mặt trời mọc phía đông

Bình luận (0)
nguyễn thị kim anh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
29 tháng 9 2017 lúc 10:22

undefined

Bình luận (0)
VŨ THỊ HIỀN
Xem chi tiết
Trương Gia Huy
1 tháng 10 2016 lúc 12:21

 

Chúc bạn học tốt nhớ click đúng cho mình nhaTrái đất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
29 tháng 9 2017 lúc 10:24

Em tham khảo ở đây nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82367.html

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết