Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 11:59

Tham khảo

 

Bếp gas là loại bếp sử dụng khí thiên nhiên, propan, butan, khí hóa lỏng hoặc khí dễ cháy khác làm nguồn nhiên liệu.

Nghiên cứu đầu tiên về những chiếc bếp gas được thúc đẩy vào đầu thập niên 1820, nhưng đây vẫn là thí nghiệm bị cô lập. James Sharp được cấp bằng sáng chế bếp gas ở Northampton, Anh vào năm 1826 và mở một nhà máy sản xuất bếp gas năm 1836. Tại hội chợ thế giới ở London vào năm 1851, một bếp gas đã được giới thiệu, nhưng chỉ trong những năm 1880 công nghệ này mới bắt đầu trở thành một sản phẩm thương mại. Nguyên nhân chính cho sự chậm trễ này là sự phát triển chậm chạp của hệ thống đường ống khí.
Những chiếc bếp gas thế hệ đầu khá khó sử dụng, nhưng ngay sau khi lò nướng được tích hợp vào các thân bếp và giảm kích thước để phù hợp hơn với các đồ nội thất khác của bếp. Trong những năm 1910, các nhà sản xuất bắt đầu tráng men bề mặt cho bếp gas để dễ dàng lau chùi hơn. Một bếp gas cao cấp mang tên bếp AGA được phát minh vào năm 1922 bởi Gustaf Dalén, người đã giành được giải thưởng Nobel ở Thụy Điển.
Sau này có rất nhiều các loại bếp ga ra đời như bếp ga âm, bếp ga thông minh.

Bếp gas hiện nay sử dụng hai loại nguồn phát tia lửa cơ bản, bộ đánh lửa và điện. Một bếp với bộ đánh lửa có một ngọn lửa, khí nhỏ liên tục đốt cháy (được gọi là một ánh sáng thí điểm) theo đung. Ngọn lửa giữa phía trước và ổ ghi lại. Khi bật bếp, ngọn lửa này đèn khí chảy ra khỏi các ổ ghi. Ưu điểm của hệ thống thí điểm đứng là nó rất đơn giản và hoàn toàn độc lập với bất kỳ nguồn điện bên ngoài. Một nhược điểm nhỏ là những ngọn lửa liên tục tiêu thụ nhiên liệu ngay cả khi bếp không sử dụng. Lò khí đầu đã không có một phi công. Một ánh sáng bằng tay với một trận đấu . Nếu một người vô tình để lại khí, khí đốt sẽ điền vào các lò và cuối cùng phòng. Một tia lửa nhỏ, chẳng hạn như một vòng cung từ một công tắc đèn được bật, có thể đốt cháy khí, gây ra một vụ nổ bạo lực. Để ngăn chặn các loại tai nạn, các nhà sản xuất lò phát triển và cài đặt một van an toàn đã được gọi là một thất bại ngọn lửa thiết bị cho Hobs khí và lò. Các van an toàn phụ thuộc vào một cặp nhiệt điện sẽ gửi một tín hiệu cho van mở. Nếu dự thảo một thổi ra ngọn lửa hoặc đi ra ngoài do mất áp suất khí, cặp nhiệt điện lạnh và các tín hiệu van để đóng cửa, tắt nguồn cung cấp khí. Trong phạm vi khí mà đến với một thiết bị không ngọn lửa, ánh sáng khi có của năng lượng không có thể chứng minh một chút của một thách thức bởi vì trừ khi người sử dụng là nhanh chóng chiếu sáng một trận đấu và sau đó bật các van khí, các thiết bị không ngọn lửa cắt ra khỏi khí cung cấp trong vòng vài giây nếu nó giác quan mà ghi là không sáng và không có nhiều của một điểm cố gắng để ánh sáng một khi nó đã cắt giảm cung cấp khí đốt.
Bếp gas đốt cháy hiện đại Mặc dù hầu hết các bếp gas hiện đại đã đánh lửa điện tử, nhiều hộ gia đình (đặc biệt là sinh viên chỗ ở tư nhân và tài sản bị chiếm đóng bởi người về hưu ở Vương quốc Anh) có phạm vi khí nấu ăn và lò nướng cần phải được thắp sáng bằng ngọn lửa. Bếp lò đánh lửa điện sử dụng tia lửa điện để đốt cháy ổ ghi bề mặt. Đây là "âm thanh cách nhấn vào" âm thanh trước khi ghi thực sự đèn. Các tia lửa được bắt đầu bằng cách xoay núm bếp gas đến một vị trí thường được dán nhãn "LITE" hoặc bằng cách nhấn nút 'lửa'. Một khi đèn ổ ghi, nhô lên được bật hơn nữa để điều chỉnh kích thước ngọn lửa. Auto reignition là một tinh tế thanh lịch: người sử dụng không cần phải biết hoặc hiểu trình tự chờ đợi, sau đó quay. Họ chỉ đơn giản xoay núm ổ ghi kích thước mong muốn ngọn lửa và phát ra tia lửa bị tắt tự động khi các ngọn lửa đèn. Auto reignition cũng cung cấp một tính năng an toàn: ngọn lửa sẽ được tự động khơi lại ngọn lửa đi ra ngoài trong khi khí vẫn còn nằm trên - ví dụ như một cơn gió. Nếu quyền lực không, ổ ghi bề mặt phải được tự phù hợp với ánh sáng.
Điện đánh lửa cho lò sử dụng một "bề mặt nóng" hay "thanh ánh sáng" ignitor. Về cơ bản nó là một yếu tố sưởi ấm nóng lên đến nhiệt độ đánh lửa của khí. Một cảm biến phát hiện khi thanh ánh sáng là đủ nóng và mở van khí. Ngoài bếp ga thường, còn có các loại bép gá âm giúp nội thất phòng bếp được đẹp hơn.

Bếp gas có hai loại chủ yếu là bếp gas âm và bếp gas dương. Bếp gas âm (còn gọi là bếp gas chìm) được đặt chìm, có vị trí cố định, còn bếp gas dương (hay còn gọi là bếp gas nổi) được đặt toàn bộ lên phía trên, có thể thay đổi vị trí một cách linh hoạt. Bếp gas âm được sử dụng trong nhiều gia đình có điều kiện bởi tính thẩm mỹ, vẻ sang trọng, dễ vệ sinh cùng nhiều tính năng tiện ích. Hầu như tất cả các bếp gas âm đều có chức năng ngắt gas tự động, sẽ tự động ngắt gas khi bị tràn nước, giúp cho việc sử dụng bếp gas an toàn hơn. Ngoài ra bếp gas âm được đặt chìm nên khi vệ sinh sẽ chỉ phải lau phần mặt bếp, dễ dàng hơn bếp gas dương. Hiện nay với công nghệ phát triển và làm thỏa mãn thị hiếu của khách hàng, các hãng chuyên sản xuất bếp gas đã cho ra sản phẩm bếp kết hợp, bếp kết hợp là bếp sử dụng họng đốt bằng gas và họng bằng điện hoặc họng từ, bếp gas điện hay bếp gas điện từ, với nhiều mẫu mã và nhiều tính năng tích hợp cho ra sản phẩm tuyệt vời nhất. Bếp gas ngày càng trở nên quan trọng đối với các gia đình có diều kiện kinh tế tốt, nó phải mang đến cho họ sự tiện dụng và an toàn tuyện đối.

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 10:56

Món này trong miền Nam chắc biết rõ chứ chị ngoài Bắc chưa được ăn bao giờ :))))

Em tham khảo mở bài của chị nhé, thiếu em cứ nói chị bổ sung:

Mở bài:

Vào mỗi dịp đầu năm mới, nếu như miền Bắc có món thịt đông, miền Trung có món chả bò thì miền Nam lại có món canh khổ qua với mong muốn những điều khó khăn trong năm cũ sẽ qua đi. Món canh khổ qua từ lâu đã trở thành món ăn không thể thiếu trong dịp tết đến xuân về của người dân Nam bộ.

Kết bài:

Mỗi vùng miền đề có các món ăn ngon với nhiều ý nghĩa khác nhau, món canh khổ qua cũng vậy. Món canh khổ qua không chỉ ngon mà còn mang lại ý nghĩa lớn đối với người dân Nam bộ. 

Lê Phương Mai
12 tháng 2 2022 lúc 10:56

`-` Mở bài : Trên đất nước Việt  Nam ta, có rất nhiều các món ăn đặc sắc mang tính chất riêng biệt của mỗi dẫn tộc. Đối với người dân miền Nam, vào những ngày Tết đến xuân về thì luôn có một món ăn vô cùng đặc biệt và quen thuộc. Đó chính là món khổ qua. Đây chính là món ăn gần gũi với mỗi gia đình .

`-` Kết bài : Món canh khổ qua là một món ăn vô cùng độc đáo. Canh khổ qua vô cùng đặc sắc mang hương vị thân thương, độc đáo. Đây là món  ăn ngon không thể thiếu trong những mâm cơm gia đình và mâm cổ ngày Tết. 

sky12
12 tháng 2 2022 lúc 10:58

- Mở bài: Từ lâu,trong bữa cơm ngày Tết của đông đảo người dân Việt Nam canh khổ qua đã trở một món ăn không thể thiếu.

- Kết bài:Tóm lại,canh khổ qua mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của chúng ta đồng thời nó cũng chính là món ăn truyền thống của người dân Việt.Khi biết trân trọng từng món ăn truyền thống ở đây hơn cả là món canh khổ qua,ta cũng đang góp phần làm tươi đẹp thêm văn hóa dân tộc.

Lê Nhựt Tiến
Xem chi tiết
Minh Thái
Xem chi tiết
Nga Nguyen
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

TK

I. Mở bài.

- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: Chiếc đèn lồng giấy.

II. Thân bài:

1. Nguồn gốc:

- Không rõ ai là người sáng tạo ra đầu tiên.

2. Chuẩn bị:

Giấy bìa cứng nhiều màu.

- 1 chiếc bút.

- 1 thước kẻ.

- 1 hộp hồ dán.

- 1 cuộn băng dính trong.

- 1 đoạn dây len.

3. Các bước thực hiện:

- Đầu tiên với tờ giấy hình chữ nhật, bạn gấp đôi tờ giấy.

- Dùng thước kẻ để đo và vẽ những đường thẳng song song trên mặt tờ giấy rộng khoảng 3cm, và 2 đầu mép giấy nên chừa lại khoảng 2cm. Sau đó dùng kéo để cắt theo những đường đã vẽ.

- Nếu là giấy màu thì bạn cũng không phải trang trí. Còn nếu muốn chiếc đèn lồng sinh động thì có thể dùng bút để trang trí thêm cho chiếc đèn lồng.

- Cuộn giấy lại và dán nối hai mép giấy đầu và cuối lại với nhau.

- Dùng bút đục hai lỗ hai bên đối diện nhau ở gần viền dưới và viền trên của chiếc đèn lồng. Sau đó luồn dây vào để làm quai. Hoặc, có thể xỏ dây trực tiếp ở viền trên. 

III. Kết bài:

- Nêu suy nghĩ của bản thân về chiếc đèn lồng giấy.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

Refer

I. Mở bài.

- Dẫn dắt và giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: Chiếc đèn lồng giấy.

II. Thân bài:

1. Nguồn gốc:

- Không rõ ai là người sáng tạo ra đầu tiên.

2. Chuẩn bị:

Giấy bìa cứng nhiều màu.

- 1 chiếc bút.

- 1 thước kẻ.

- 1 hộp hồ dán.

- 1 cuộn băng dính trong.

- 1 đoạn dây len.

3. Các bước thực hiện:

- Đầu tiên với tờ giấy hình chữ nhật, bạn gấp đôi tờ giấy.

- Dùng thước kẻ để đo và vẽ những đường thẳng song song trên mặt tờ giấy rộng khoảng 3cm, và 2 đầu mép giấy nên chừa lại khoảng 2cm. Sau đó dùng kéo để cắt theo những đường đã vẽ.

- Nếu là giấy màu thì bạn cũng không phải trang trí. Còn nếu muốn chiếc đèn lồng sinh động thì có thể dùng bút để trang trí thêm cho chiếc đèn lồng.

- Cuộn giấy lại và dán nối hai mép giấy đầu và cuối lại với nhau.

- Dùng bút đục hai lỗ hai bên đối diện nhau ở gần viền dưới và viền trên của chiếc đèn lồng. Sau đó luồn dây vào để làm quai. Hoặc, có thể xỏ dây trực tiếp ở viền trên. 

III. Kết bài:

- Nêu suy nghĩ của bản thân về chiếc đèn lồng giấy.

Hồ_Maii
9 tháng 3 2022 lúc 9:36

Tham khảo

Mở bài: Giới thiệu

Làm đồ chơi: Chiếc đèn ông sao.

Thân bài:

a) Nguyên vật liệu:

1. Chuẩn bị:

- 10 thanh tre hoặc trúc có chiều dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm được vót nhẵn.

- 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến 10cm, tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm.

- Giấy bóng màu

- Dây để buộc.

b) Cách làm:

*Cách thực hiện:

- Làm khung

- Lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành hình sao 5 cánh như vậy được 1 đôi hình sao 5 cánh.

- Lưu ý: Trước khi buộc, vót mỏng hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp.

- Ráp 2 hình sao lại với nhau và buộc chặt ở 5 đầu cánh sao.

- Lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của cánh sao, ta sẽ được khung của đèn.

* Dán giấy vào khung

- Cắt giấy bóng theo đúng hình tam giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa.

- Dán giấy lên đèn, chừa khoảng phía dưới cho nến vào và khoảng phía trên để làm chỗ thông hơi.

Kết bài: Lời nhận xét:

- Làm đồ chơi là 1 trong những hoạt động kĩ thuật trong nhà trường giúp các em học sinh tính khéo léo, sáng tạo và mang lại niềm vui lao động.

Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Tram Anh Nguyen
30 tháng 3 2022 lúc 11:28

Tham Khảo

Trên mâm cơm hàng ngày thường có ba món: món canh, món mặn, món xào. Món canh thì rất phong phú, đa dạng như canh rau tập tàng, canh bí đỏ, canh cải nấu cá thác lác... Nhưng món canh ăn hoài không biết chán, có mặt thường xuyên trên mâm cơm của người Nam bộ là món canh chua.

 

Tương tự gỏi chua, canh chua là món có nước nhưng vẫn mang đủ hương vị chua chua, ngòn ngọt, thơm thơm, rất dễ ăn.

Đi làm việc về, trời trưa nắng chang chang, được người thân nấu cho tô canh chua vừa miệng, còn gì thích hơn. Mùa đông trời lạnh, ăn canh chua ấm lòng.

Mùa Thu trời ui ui, ăn canh chua đỡ buồn. Có khách sang trọng đãi món canh chua cá bông lau, khách cũng thích. Gặp đứa bạn thân, nấu lẩu chua cá điêu hồng nó “ô kê” liền. Nuôi người thân già yếu, miệng mồm lạt lẽo khó ăn, nấu tô canh chua lươn cho ngọt, ăn được chén cơm, mau hết bệnh.

Tuy là món ăn hàng ngày nhưng muốn nấu ngon phải biết nêm nếm vừa miệng và rau đệm biết dùng đúng cách. Chẳng hạn, lâu lươn nấu với bắp chuối mới đúng điệu. Cá lóc, cá thác lác... nên có rau chút, cà bắp, thơm. Cá linh nấu với bông điên điển hay bông so đũa... Chất chua có thể là me vắt, me trái, lá giang, lá me, khế chua hoặc cơm mẻ... Chất chua muốn dịu thì phải có khóm, cà chua, lá giang có vị chua dịu hơn me. Cơm mẻ là cơm nguội để lên men, tạo nhiều vi sinh, chất lên men chua rất dịu, dùng nấu canh chua lươn, luộc thịt trâu, thịt chó,...

Rau bổi bỏ vào cũng phải theo thứ tự, lớp lang, rau nào lâu chín cho vào trước, có loại nấu lâu sẽ dai, mất ngon như rau nhút, kèo nèo... Có quá nhiều rau bổi để nấu canh chua, mỗi món có hương vị riêng, có cách nấu riêng, tùy theo ý thích mà pha chế. Nông thôn thì có bắp chuối, chuối cây, bông điên điển, so đũa, kèo nèo, đọt choại, rau ngổ, rau muống, rau nhút... Ở chợ có giá sống, bạc hà, cà chua, khóm, rau muống,... Rau thơm như ngò gai, rau om, rau quế góp phần làm cho nồi canh chua có mùi thơm rất riêng, rất hấp dẫn.

 

Món lẩu chua để đãi khách nấu khá công phu. Phải lấy nước ngọt từ xương heo, xương gà để làm nước súp, sau đó luộc cá điêu hồng hay cá bông lau cho chín rồi vớt ra, nếu dùng hải sản thì tôm, mực tươi, cá thác lác vo viên xếp sẵn trên đĩa, ăn tới đâu nhúng tới đó. Rau bổi cũng vậy, không để sôi lâu vừa mất chất, vừa mất ngon, thỉnh thoảng bỏ vào lẩu hành phi, ớt và rau thơm để giữ vị thơm của món ăn. Nước lẩu pha cho đúng vị chua, ngọt (không chua quá mà cũng không ngọt quá, ngược lại, pha lơ lớ ăn rất chán, không ra mùi vị gì cả).

Ở miền Tây, khi trời vừa sa mưa là mùa của cá linh, lẩu chua cá linh bông điên điển là món ăn khoái khẩu nhất. Cả nhà xúm xít quanh cái lẩu bốc hơi nóng, nước lẩu được các bà nội trợ pha chế độ chua ngọt rất vừa miệng, rồi thì rổ rau đồng gồm bông điên điển, kèo nèo, rau muống... được nhúng vào cùng với những con cá linh trắng phau, mềm ụm, béo ngậy. Chẳng mấy chốc mà rổ rau vơi dần và nồi cơm gạo mới cùng cạn đáy.

Lẩu chua ăn với bún, canh chua ăn với cơm, canh chua thường kèm với món cá rô kho tộ, nếu không có cá kho tộ thì ăn với tép rang thịt ba rọi cũng được. Vừa qua, có cuộc thi đầu bếp giỏi do các nhà hàng lớn trong thành phố tổ chức, món canh chua bông điên điển đã đứng đầu bảng. Thế mới biết, món ăn đứng hàng "top ten” không phải “nem công, chả phụng” mà có khi chỉ là những món ăn quen.

laala solami
30 tháng 3 2022 lúc 11:54

Tham Khảo

Trên mâm cơm hàng ngày thường có ba món: món canh, món mặn, món xào. Món canh thì rất phong phú, đa dạng như canh rau tập tàng, canh bí đỏ, canh cải nấu cá thác lác... Nhưng món canh ăn hoài không biết chán, có mặt thường xuyên trên mâm cơm của người Nam bộ là món canh chua.

 

Tương tự gỏi chua, canh chua là món có nước nhưng vẫn mang đủ hương vị chua chua, ngòn ngọt, thơm thơm, rất dễ ăn.

Đi làm việc về, trời trưa nắng chang chang, được người thân nấu cho tô canh chua vừa miệng, còn gì thích hơn. Mùa đông trời lạnh, ăn canh chua ấm lòng.

Mùa Thu trời ui ui, ăn canh chua đỡ buồn. Có khách sang trọng đãi món canh chua cá bông lau, khách cũng thích. Gặp đứa bạn thân, nấu lẩu chua cá điêu hồng nó “ô kê” liền. Nuôi người thân già yếu, miệng mồm lạt lẽo khó ăn, nấu tô canh chua lươn cho ngọt, ăn được chén cơm, mau hết bệnh.

Tuy là món ăn hàng ngày nhưng muốn nấu ngon phải biết nêm nếm vừa miệng và rau đệm biết dùng đúng cách. Chẳng hạn, lâu lươn nấu với bắp chuối mới đúng điệu. Cá lóc, cá thác lác... nên có rau chút, cà bắp, thơm. Cá linh nấu với bông điên điển hay bông so đũa... Chất chua có thể là me vắt, me trái, lá giang, lá me, khế chua hoặc cơm mẻ... Chất chua muốn dịu thì phải có khóm, cà chua, lá giang có vị chua dịu hơn me. Cơm mẻ là cơm nguội để lên men, tạo nhiều vi sinh, chất lên men chua rất dịu, dùng nấu canh chua lươn, luộc thịt trâu, thịt chó,...

Rau bổi bỏ vào cũng phải theo thứ tự, lớp lang, rau nào lâu chín cho vào trước, có loại nấu lâu sẽ dai, mất ngon như rau nhút, kèo nèo... Có quá nhiều rau bổi để nấu canh chua, mỗi món có hương vị riêng, có cách nấu riêng, tùy theo ý thích mà pha chế. Nông thôn thì có bắp chuối, chuối cây, bông điên điển, so đũa, kèo nèo, đọt choại, rau ngổ, rau muống, rau nhút... Ở chợ có giá sống, bạc hà, cà chua, khóm, rau muống,... Rau thơm như ngò gai, rau om, rau quế góp phần làm cho nồi canh chua có mùi thơm rất riêng, rất hấp dẫn.

 

Món lẩu chua để đãi khách nấu khá công phu. Phải lấy nước ngọt từ xương heo, xương gà để làm nước súp, sau đó luộc cá điêu hồng hay cá bông lau cho chín rồi vớt ra, nếu dùng hải sản thì tôm, mực tươi, cá thác lác vo viên xếp sẵn trên đĩa, ăn tới đâu nhúng tới đó. Rau bổi cũng vậy, không để sôi lâu vừa mất chất, vừa mất ngon, thỉnh thoảng bỏ vào lẩu hành phi, ớt và rau thơm để giữ vị thơm của món ăn. Nước lẩu pha cho đúng vị chua, ngọt (không chua quá mà cũng không ngọt quá, ngược lại, pha lơ lớ ăn rất chán, không ra mùi vị gì cả).

Ở miền Tây, khi trời vừa sa mưa là mùa của cá linh, lẩu chua cá linh bông điên điển là món ăn khoái khẩu nhất. Cả nhà xúm xít quanh cái lẩu bốc hơi nóng, nước lẩu được các bà nội trợ pha chế độ chua ngọt rất vừa miệng, rồi thì rổ rau đồng gồm bông điên điển, kèo nèo, rau muống... được nhúng vào cùng với những con cá linh trắng phau, mềm ụm, béo ngậy. Chẳng mấy chốc mà rổ rau vơi dần và nồi cơm gạo mới cùng cạn đáy.

Lẩu chua ăn với bún, canh chua ăn với cơm, canh chua thường kèm với món cá rô kho tộ, nếu không có cá kho tộ thì ăn với tép rang thịt ba rọi cũng được. Vừa qua, có cuộc thi đầu bếp giỏi do các nhà hàng lớn trong thành phố tổ chức, món canh chua bông điên điển đã đứng đầu bảng. Thế mới biết, món ăn đứng hàng "top ten” không phải “nem công, chả phụng” mà có khi chỉ là những món ăn quen.

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
đức Lù
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 2 2023 lúc 20:08

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Tò he là một trong những món đồ chơi gắn liền với tuổi thơ của biết bao nhiêu thế hệ. Không chỉ mang giá trị về tinh thần, tò he còn mang đậm dấu ấn về các làng quê...)

TB:

Nêu nguyên liệu để làm tò he:

+ Bột nếp

+ Phẩm màu

+ Que tre

...

Cấu tạo:

2 phần

+ Phần hình

+ Phần que cắm

Cách tạo ra tò he:

+ Bột nếp được nhào nặn với một số chất sau đó được thêm phẩm màu

+ Sau khi dẻo được cắm trên que tre

+ Bọc 1 lớp nilon bên ngoài cho đỡ chảy màu

...

Công dụng:

+ Trang trí

+ Làm quà tặng

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_