Suất điện động xoay chiều

Hồng Đặng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 5 2016 lúc 17:01

Suất điện động của khung dây khi quay trong từ trường:

\(E_0=\omega .N.B.S\)

\(\omega=2\pi.f = 2\pi.np\)

Do vậy, E tỉ lệ thuận với tốc độ quay và cảm ứng từ.

Khi giảm tốc độ quay 2 lần và tăng cảm ứng từ 3 lần thì ta được:

\(E'=\dfrac{3.E}{2}=\dfrac{3.60}{2}=90V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
26 tháng 5 2016 lúc 15:12

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

Bình luận (0)
duc minh
Xem chi tiết
20142207
17 tháng 6 2016 lúc 19:46

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
17 tháng 6 2016 lúc 22:52

Ban đầu, bản B có điện tích -Q0, đến khi điện tích bản B bằng 20nC =  Q0/2 và ở trạng thái phóng điện, có nghĩa điện tích đang giảm.

Biểu diễn bằng véc tơ quay:

qB M N O Q0 Q0/2

Thời gian tương ứng với véc tơ quay từ M đến N, là: \(\dfrac{180+60}{360}T=\dfrac{2}{3}T\)

Bình luận (0)