Bài 2. Sự truyền ánh sáng

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:18

Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html

+ phần E:

1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng

+ được

 

Bình luận (0)
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 16:19

2, /hoi-dap/question/107058.html

Bình luận (0)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
3 tháng 10 2017 lúc 18:49

Nhật thực hay Nguyệt thực là sự thẳng hàng của Mặt trời , mặt trăng và trái đất .
Nhật thực là mặt trăng che lấp mặt trời ( mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời ) .
Nguyệt thực là trái đất che lấp mặt trời ( trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng )
Nhật thực xảy ra vào ban ngày , vì ánh sáng mặt trời bức xạ nhũng tia có hại cho mắt lên phải đeo kính .
Nguyệt thực xảy ra ban tối .
Điểm giống nhau là . Cả 2 hiện tượng này khi xảy ra thì mặt trời , hay mặt trăng đều bị che dần và tối lại . Khi đó bầu trời sẽ tối dần.
Nguyệt thực có nguyệt thực 1phần , toàn phần . Và nhật thực cũng vậy , nhật thực 1phần hay toàn phần . Toàn phần thì rất ít , đa phần là 1 phần

Bình luận (3)
Yu Ri Na
3 tháng 10 2017 lúc 21:17

*Giống:

-Nhật thực hay Nguyệt thực là sự thẳng hàng của Mặt trời , mặt trăng và trái đất.

-Cả 2 hiện tượng này khi xảy ra thì mặt trời , hay mặt trăng đều bị che dần và tối lại . Khi đó bầu trời sẽ tối dần.

*Khác:

- Nhật thực là mặt trăng che lấp mặt trời ( mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời )

-Nhật thực xảy ra vào ban ngày , vì ánh sáng mặt trời bức xạ nhũng tia có hại cho mắt lên phải đeo kính .

-Nguyệt thực là trái đất che lấp mặt trời ( trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng )

-Nguyệt thực xảy ra ban tối .

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 9 2017 lúc 13:03

Barng1.1.Dụng cụ, thiết bị và mẫu học KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1

Các máy móc:

+Kính hiển vi

+Kính lúp

+Bộ hiển thị dữ liệu

+

- Để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật

- Để phóng to những vật nhỏ như kim , chữ viết

- Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu

2

Mô hình, mẫu vật thật:

+Tranh ảnh

+Băng hình KHTN 7

+

- Để giúp mình hình dung, quan sát

- Để quan sát hình ảnh của vật

3

Dụng cụ thí nghiệm:

+Ông nghiệm

+Gía để ống nghiệm

+Đèn cồn và giá đun

+

- Để đựng dung dịch trong thí nghiệm

- Để đựng ống nghiệm ngay ngắn

- Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu

3.Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm KHTN 7

(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên

(2) Đọc kỹ lý thuyết trước khi làm thí nghiệm

(3) Trang phục gọn gàng

(4) Trước và sau khi làm thí nghiệm phải dọn sạch bàn

(5) Không nếm thử hóa chất, không ăn uống trong phòng thí nghiệm

(6) Không nhìn trực tiếp vào miệng ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người

(7)Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên

(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt , tay và các dụng cụ thí nghiệm

(9)Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận.

Bình luận (0)
Trần Lê Nhật Hạ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 22:04

Chùm sáng song song : đèn pin

Chùm sáng hội tụ : kính lúp (moi ánh sáng đi qua kinh lúp đều hội tụ lại tại một điểm)

Chùm sáng phân kì : Mặt Trời

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 21:48

Chùm sáng song song : đèn pin

Chùm sáng hội tụ : kính lúp (mọi ánh sáng đi qua kinh lúp đều hội tụ lại tại một điểm)

Chùm sáng phân kì : Mặt Trời

Bình luận (0)
Tuyển Nguyễn Đình
1 tháng 10 2017 lúc 21:50

Chùm sáng song song : đèn pin

Chùm sáng hội tụ : kính lúp (moi ánh sáng đi qua kinh lúp đều hội tụ lại tại một điểm)

Chùm sáng phân kì : Mặt Trời

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
23 tháng 11 2016 lúc 9:30

đây bạn

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
louils Emily
18 tháng 10 2017 lúc 21:04

vẽ to lên

Bình luận (0)
Doãn Ngọc Chinh
Xem chi tiết
Candy Love
30 tháng 9 2017 lúc 13:49

Ta đặt mắt nhìn vào thước, nếu ko thấy đầu bên kia của thước tức là thước đó thẳng

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
30 tháng 9 2017 lúc 17:07

Phân tích: Để kiểm tra một cây thước có thẳng hay không cần dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.

Lời giải: Người ta có thể kiểm tra một cây thước có thật sự thẳng hay không bằng cách đặt cây thước nằm ngang tầm mắt sao cho khi ngắm từ một điểm ở cuối thanh gỗ, người ta không nhìn thấy điểm ở đầu kia.

Chúc bn học tốt nhé...!

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Vương Nguyên
29 tháng 9 2017 lúc 19:50

D

Bình luận (2)
nguyen thi vang
29 tháng 9 2017 lúc 20:38

trên hinh 2.3 biểu diễn các tia sáng , mũi tên cho ta biết điều gì ?

A. ánh sáng đang chuyển động.

B. ánh sáng mạnh hay yếu.

C. ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm.

 

D. hướng truyền của ánh sáng

Bình luận (0)
Jone kerny
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
28 tháng 9 2017 lúc 20:30

Ảo ảnh là một sự phản chiếu, chỉ có điều tấm gương ở đây không phải là kính, không phải là nước, mà chính là không khí. Nguyên nhân của các ảo ảnh (mirage) quan sát được trong tự nhiên thường do sự chênh lệch nhiệt độ giữa các lớp không khí gây nên hiệu ứng khúc xạ và phản xạ toàn phần. Có hai loại ảo ảnh như thế:
** Loại thứ nhất: Ảo ảnh lộn ngược và nằm dưới vật thật thường được quan sát thấy ở sa mạc, hay trên đường nhựa vào những ngày trời nắng nóng. Nguyên nhân là do sự chênh lệch nhiệt độ của các lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ các tia sáng mặt trời và bức xạ ngược trở lại không khí khiến cho các lớp không khí ở sát mặt đất (hoặc sát mặt đường) nóng hơn các lớp không khí ở bên trên nó. Khi độ cao tăng nhiệt độ giảm, nên mật độ của lớp không khí bên trên sẽ đậm đặc hơn và độ chiết suất cũng cao hơn. Khi đó tia sáng từ vật qua các lớp không khí bị khúc xạ nhiều lần sẽ có đường đi cong, thoai thoải và hướng xuống dưới. Càng xuống gần mặt đất, do bị khúc xạ, độ lớn của góc tới sẽ tăng dần và đến một lúc nào đó sẽ vượt qua giá trị của góc khúc xạ giới hạn làm xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đi đến mắt người quan sát, khiến cho họ như trông thấy bóng của vật hiện lên trên mặt đất. Ví dụ, trời mùa hè nắng nóng, đi trên đường quốc lộ ta cảm thấy mặt đường lấp loáng như mặt nước soi bóng các phương tiện ôtô, xe máy,...; hay những người trên sa mạc thường ảo giác thấy trước mặt là một hồ nước.
** Loại thứ hai: là các bóng mờ của các vật thể lớn (như tàu thuyền, hay thậm chí là một dãy núi, một hòn đảo, một thành phố) hiện lên trên bầu trời, trên mặt biển gần bờ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do có lớp không khí lạnh nằm sát mặt nước, trong khi các lớp không khí bên trên nó thì nóng hơn do được mặt trời sưởi ấm. Cơ chế xảy ra giống hệt loại thứ nhất, nhưng hướng của tia sáng thì ngược lại. Khi đó, tia sáng từ vật thể lớn, tỉ dụ như con thuyền, đi hướng lên trên, do khúc xạ mà thay vì truyền theo đường thẳng nó đi theo một đường cong với góc tới ngày càng lớn, đến khi lớn hơn góc khúc xạ giới hạn, nó bị phản xạ và hướng xuống đến mắt người quan sát, làm cho người đó như thấy cái bóng lộn ngược của con thuyền trên bầu trời.

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
28 tháng 9 2017 lúc 20:31

Trong quang học, ảo ảnh là các cảm giác hình ảnh không có thật để lại trong tâm thức khi quan sát một số hình ảnh đặc biệt. Lúc này, thông tin thu thập được từ mắt được xử lý bởi bộ não cho ra các cảm nhận không trùng với vật thể có thật. Ảo ảnh quang học thể hiện rằng bộ não người khi cảm nhận về hình ảnh có thể dùng các giả thiết nhất định để làm tăng tốc quá trình xử lý thông tin nhưng đôi khi không phù hợp thực tế.

Bình luận (2)
๖ۣۜBuồn™
28 tháng 9 2017 lúc 20:37

Trên sa mạc, môi trường trong suốt nhưng không đồng tính: mặt đất thì nóng, trên cao thì lạnh, mật độ không khí không đều, ánh sáng có thể truyền theo đường cong. Do đó gây ra hiện tượng ảo ảnh.

Bình luận (0)
Be Chip
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 9 2017 lúc 13:14

a) Người đó đặt mắt cạnh lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó ko nhìn thầy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn ko truyền vào mắt ng` đó

b, Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA . Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn ko truyền vào mắt ta được . Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
4 tháng 9 2017 lúc 13:12

bạn vào đây xem nè có câu hỏi tương tự đấy https://hoc24.vn/hoi-dap/question/85435.html

Bình luận (2)
khanhkhanh
Xem chi tiết
Mika Chan
28 tháng 9 2017 lúc 18:06

Tam giác AHI có : AHI=90o , HAI=30o

=> AIH= 180o-90o-30o=60o

Ta có NIH= 90o mà AIH = 60o

=> HIA= 90o-60o=30o

Vậy góc tới AI = 30o A H G

Bình luận (0)
Giang
28 tháng 9 2017 lúc 18:09

Hình vẽ:

G K' A I R H i i' N 30

Giải:

Vẽ tia phản xạ (Theo hình vẽ)

Xét tam giác AHI, có:

\(\widehat{H}=90^0;\widehat{A}=30^0\)

\(\widehat{H}+\widehat{A}+\widehat{AIH}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)

Hay \(90^0+30^0+\widehat{AIH}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AIH}=180^0-90^0-30^0=60^0\)

Lại có: \(\widehat{AHI}+\widehat{AIN}=90^0\)

Hay \(60^0+\widehat{AIN}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AIN}=90^0-60^0=30^0\)

Vậy góc tới bằng \(30^0\).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)