Sinh thái học

Bảo Duy Cute
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
14 tháng 8 2016 lúc 19:36

Em ko bít nữa

Bình luận (4)
Ngô Châu Bảo Oanh
14 tháng 8 2016 lúc 19:50

Em cg mún lắm chứ bộ.tại điện thoại mẹ em không nhắn tin dc.vs lại laptop của em đã đi sửa đâu

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
14 tháng 8 2016 lúc 20:35

vk cũng thấy z đó

mún tl mà ko có câu hỏi nào hết nên ko tl được

Bình luận (1)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Mỹ Viên
20 tháng 2 2016 lúc 18:07

Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể

+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.

+ Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.

- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Bình luận (0)

Trả lời:

1) Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể:

- Trong điều kiện môi trường thuận lợi như đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù ít........ sức sinh sản của quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh.

- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, thức ăn và chỗ ở bị thiếu hụt sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, một số di cư dẫn đến mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh giảm xuống.

2) Trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định, có xu hướng được điều chỉnh ở trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng quần thể.

+ Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là sự thống nhất mốì tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong, nhờ đó tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết

Trả lời:

Các nhân tố điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể:

- Trong điều kiện môi trường thuận lợi như đầy đủ thức ăn, chỗ ở, kẻ thù ít........ sức sinh sản của quần thể tăng, mức tử vong giảm, làm số lượng cá thể biến động theo hướng tăng nhanh.

- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, thức ăn và chỗ ở bị thiếu hụt sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, một số di cư dẫn đến mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh giảm xuống.

 

Bình luận (0)
Mỹ Viên
20 tháng 2 2016 lúc 18:12

Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể có mức cân bằng là do: Mật độ của quần thể có ánh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.

Khi mật độ cá thể thấp mà điều kiện sống của môi trường thuận lợi (như nguồn sống dồi dào, khí hậu phù hợp,...) số cá thể mới sinh ra tăng lên. Ngược lại, khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới điều kiện sống của môi trường không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng lên.

Bình luận (0)
minh thoa
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 20:57

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản xuất hiện sau sinh sản vô tính và có xu hướng ngày càng hoàn thiện (càng phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng).
a) Những điểm giống nhau trong sinh sản của giới thực vật và động vật:
* Đều có hình thức sinh sản tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai nhất, trong đó có giảm phân và thụ tinh là nguyên nhân làm thay đổi vật chất di truyền so với tế bào bố mẹ.
* Trong hình thức sinh sản hữu tính từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
- Từ thụ tinh nhờ nước đến chỗ thụ tinh không lệ thuộc vào môi trường nước.
- Từ cơ thể lưỡng tính đến cơ thể phân tính (đơn tính).
- Từ tự phối đến giao phối ở động vật và tự thụ phấn đến giao phấn ở thực vật, do đó có hiện tượng tự thụ tinh hoặc thụ tinh chéo.
- Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh ttrong, phôi ngày càng được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để phát triển.
* Đều có sự kết hợp giữa 3 quá trình
- Giảm phân tạo thành giao tử
- Các giao tử qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành cơ thể mới bằng nguyên phân bảo đảm cho cơ thể con sinh ra vẫn mang bộ NST đặc trưng cho loài, nhưng đồng thời cũng có những thay đổi trong cấu trúc của NST.
* Kết quả đều tạo ra các thế hệ con có sức sống cao, dễ thích nghi tạo điều kiện cho phân bố rộng.
* Hình thức sinh sản hữu tính ngày càng chiếm ưu thế trong đời sống của động thực vật.
b) Những điểm khác nhau trong sinh sản của thực vật và động vật:

*Có sự liên quan chặt chẽ và xen kẽ bắt buộc giữa sinh sản vô tính (sinh sản bằng bào tử) với sinh sản hữu tính trong đời sống của thực vật, thuộc hai giai đoạn thể giao tử (đơn bội) và thể bào tử (lưỡng bội) gọi là sự xen kẽ thế hệ.
* Ở động vật sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính tuy có nhưng không chặt chẽ, tùy thuộc vào điều kiện môi trường, càng lên cao trên thang tiến hóa thì sinh sản vô tính càng giảm và sinh sản hữu tính càng chiếm ưu thế.

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
12 tháng 3 2016 lúc 16:25

khi làm nước mắm người ta hay để nguyên ruột cá vì để cho các chất trong ruột cá phân giải ra thấm với thân cá làm cho tiết ra dung dịch đó là nước mắm

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Vi Phan Hải
5 tháng 5 2016 lúc 19:58

Nếu sinh vật giảm sút, nhiệt độ môi trường sẽ tăng cao, ảnh hưởng đén đời sông sinh vật.

Chúc bạn thi tốt

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 21:35

Mk đang cần gấp để thi HKII !!! giúp mk với nha !!!

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 19:23

Sự sinh sản của thỏ tiến hóa hơn đẻ trứng ở thằn lằn:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Bình luận (2)
Sinh
Xem chi tiết
Mỹ Viên
10 tháng 5 2016 lúc 19:21

-Quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài: chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Đặc điểm của các mối quan hệ này là hỗ trợ hoăc đối địch. Quan hệ hỗ trợ có quan hệ cộng sinh như hải quỳ và tôm kí cư; quan hệ hợp tác như nhạn biển và cò; quan hệ hội sinh như sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
-Quan hệ đối địch bao gồm quan hệ cạnh tranh về nơi ở và thức ăn như quan hệ cỏ dại với cây trồng, quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi như chó sói và thỏ, quan hệ kí sinh và vật chủ như quan hệ chấy rận với động vật và người.
 Các mối quan hệ này đã có tác động lớn trong việc hình thành các chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã, các bậc dinh dưỡng trong quần xã. Chúng thể hiện rõ trong diễn thế sinh thái. Khi nhân tố sinh thái của môi trường thay đổi dẫn đến kết quả là loài nào thích nghi được, cạnh tranh được thì loài ấy tồn tại, loài kia không thích ứng được thì bị đào thải, dẫn tới quần xã sinh vật này thay thế quần xã sinh vật khác.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 5 2016 lúc 13:21

chắc là có đó hum

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
28 tháng 5 2016 lúc 13:51

Cái này thì... chắc là có....à chắc k đâu....à ko có đấy......!!!gianroi

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
28 tháng 5 2016 lúc 14:14

Em ng đặt câu hỏi à????? lolang

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Viên
1 tháng 6 2016 lúc 15:35
Tỉ lệ số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp là:
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)Đáp án đúng: C
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
1 tháng 6 2016 lúc 16:10

C. \(\frac{3}{32}\)

Bình luận (0)