Quan hệ khác loài và sự tác động của những quan hệ đó trong quần xã sinh vật và trong diễn thế sinh thái?
Quan hệ khác loài và sự tác động của những quan hệ đó trong quần xã sinh vật và trong diễn thế sinh thái?
-Quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài: chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Đặc điểm của các mối quan hệ này là hỗ trợ hoăc đối địch. Quan hệ hỗ trợ có quan hệ cộng sinh như hải quỳ và tôm kí cư; quan hệ hợp tác như nhạn biển và cò; quan hệ hội sinh như sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
-Quan hệ đối địch bao gồm quan hệ cạnh tranh về nơi ở và thức ăn như quan hệ cỏ dại với cây trồng, quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi như chó sói và thỏ, quan hệ kí sinh và vật chủ như quan hệ chấy rận với động vật và người.
Các mối quan hệ này đã có tác động lớn trong việc hình thành các chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã, các bậc dinh dưỡng trong quần xã. Chúng thể hiện rõ trong diễn thế sinh thái. Khi nhân tố sinh thái của môi trường thay đổi dẫn đến kết quả là loài nào thích nghi được, cạnh tranh được thì loài ấy tồn tại, loài kia không thích ứng được thì bị đào thải, dẫn tới quần xã sinh vật này thay thế quần xã sinh vật khác.
nguyên nhân , triệu chứng và cách phòng chống bệnh sốt rét
Nguyên nhân : Do một loại kí sinh trùng tên là SR gây ra , muỗi anophen là tác nhân truyền bệnh từ người bệnh sang người lành .
Triệu chứng : Lúc đầu những ai bị sốt rét đều ren run , sau đó là 1 con sốt kéo dài hàng giờ liền , cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt
Cách phòng bệnh: Đi ngủ phải thường xuyên ở màn , giữ vệ sinh nhà cửa , môi trường , diệt muỗi , diệt bọ gậy . đóng kín các chun và bể nước ,
Nếu bạn nào chưa thi thì mình cho mượn đề nhé,mình thi rồi,môn nào các bạn cần thì cứ nói với mình mình sẽ giúp nha!!!!!!!
Lớp 6 nhé nếu bạn nào học lớp vnen thì càng tốt!!!!!
bạn cho mình đề anh thi mai mình thi rùi mình cũng học vnen
mk nè, bn cho mk đề toán, văn, khtn, khxh đi
cảm ơn nhiều nếu bạn giúp mk thì bn là vị cứu tinh của mk đó, please
Cây có biết báo động cho nhau khi gặp nguy hiểm không? Cho ví dụ minh họa.
Cái này thì... chắc là có....à chắc k đâu....à ko có đấy......!!!
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ:
A. \(\frac{9}{64}\)
B. \(\frac{81}{256}\)
C. \(\frac{3}{32}\)
D. \(\frac{27}{64}\)
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
Câu hỏi Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái sinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng.
B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống lại kẻ thù.
D. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
A. Đúng. Các loài khác nhau mà không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng (kiếm các loại thức ăn khác nhau), nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng thì hòa toàn có thể sống với nhau trên một tán cây.
B. Các loài cùng nhau kiếm một loại thức ăn thì sẽ cạnh tranh nhau về thức ăn.
C, D. Các loài khác nhau sống trên một tán cây không phải với mục đích chính là quần tụ để chống lại kẻ thù hay điều kiện bất lợi của môi trường.
Câu hỏi Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái sinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng.
B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống lại kẻ thù.
D. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
Hai cơ quan tương đồng là
Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cậy đậu Hà Lan
Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi
Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi: Giao phối có chọn lọc
Hình như là vậy
Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi Các yếu tố ngẫu nhiên
Bài 1. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những điếm gì giống và khác nhau?
Bài 2: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
A. Hệ sinh thái biển.
B. Hệ sinh thái thành phố.
C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
D. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Câu 1:
Mộl hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau:
- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.
Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
- Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo cũng có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh.
Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao....
Câu 2:
A. Hệ sinh thái biển.
B. Hệ sinh thái thành phố.
C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
D. Hệ sinh thái nông nghiệp.
chọn c