Sinh thái học

Mai Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị khánh trà
Xem chi tiết
Đào Tài
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 10 2018 lúc 8:58

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Gọi số lần nguyên phân của các tế bào trên là k (lần).

a) Theo đề ra, ta có:

Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào cung cấp cho 10 tế bào tham gia k lần nguyên phân: 10 . 2n . ( 2^k - 2 ) = 1120 (NST)
<=> 2n . ( 2^k - 2 ) = 112 (1)

Số tế bào tham gia giảm phân: (10 . 2^k)/2 = 5 . 2^k (tế bào)

Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:
5 . 2^k . 2n = 640 (NST)
<=> 2^k . 2n = 128 (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 2n = 8 (ruồi giấm)
=> k = 4 (lần)

b) Số giao tử tạo ra: 32 . 100/40 = 80 (giao tử)

Số giao tử một tế nào giảm phân tạo ra: 80 / (5 . 2^4) = 1 (giao tử)

Vậy loài khảo sát trên là ruồi giấm cái!

Bình luận (1)
phạm mai trang
Xem chi tiết
Trâm Huyền Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 10 2018 lúc 8:11

1.Môn vị đóng khi nó có tín hiệu của độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu của môn vị

2. *vì sao máu A ko truyền đc cho máu B

Trong nhóm máu A có tồn tại kháng nguyên A và kháng thể beta chống lại các kháng nguyên B. Ngược lại, nhóm máu B tồn tại kháng nguyên B và kháng thể alpha chống lại các kháng nguyên A. Các kháng thể chống lại các kháng nguyên theo cơ chế chìa khóa-ổ khóa, nghĩa là mỗi kháng thể chỉ chống lại 1 loại kháng nguyên duy nhất.
Trong trường hợp này, nếu như kháng nguyên A gặp kháng thể alpha (tức là nhóm máu A truyền cho nhóm máu B), khi đó kháng thể và kháng nguyên kết hợp gây hiện tượng kết tủa hồng cầu, hay nói cách khác là máu bị đông lại.

Bình luận (1)
Doraemon
22 tháng 9 2019 lúc 11:12

1. Khi xuống ruột non độ axit cao của thức ăn là tín hiệu đóng môn vị. Sau khi thức ăn ở tá tràng được dịch mật và dịch tụy trung hòa độ ph sẽ là tín hiệu để mở môn vị. Cứ như vậy thức ăn được đưa xuống ruột non từng lượng nhỏ đảm bảo quá trình tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn

2. Nhóm máu A có kháng nguyên A và kháng thể beta. Nhóm máu B có kháng nguyên B và kháng thể anpha. Khi truyền máu A cho máu B, kháng nguyên A của máu A sẽ bị kháng thể anpha của máu B kết dính gây kết dính hồng cầu dẫn đến ngưng máu

Nhóm máu O không có kháng nguyên nên không bị kháng thể beta của máu A gây kết dính

Bình luận (0)
Trần Nhật Khoa
Xem chi tiết
Phạm tiến dũng
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 6 2019 lúc 7:37

Sinh thái họcSinh thái học

Bình luận (0)
Võ Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
27 tháng 9 2018 lúc 19:55

Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.

Bình luận (0)
Thời Sênh
27 tháng 9 2018 lúc 19:57

Cơ thể phân tính. Chúng luôn cặp đôi và sinh sản bằng cách tiếp hợp

Bình luận (0)
Hứa Hạnh
Xem chi tiết