Bài 5: Tính chất đường phân giác của một góc

Passant Nguyên Trần

GT Tam giác ABC

AM là tia phân giác góc BAC

M là trung điểm của BC

KL Tam giác ABC cân A B M C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2020 lúc 9:59

Kẻ ME⊥AB(E∈AB) và MF⊥AC(F∈AC)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), E∈AB, F∈AC)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AF(hai cạnh tương ứng) và EM=FM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

ME=MF(cmt)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BE=CF(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà AE=AF(cmt)

và EB=FC(cmt)

nên AB=AC

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)(đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hạnh Trương
Xem chi tiết
Khoa Bùi
Xem chi tiết
Slime
Xem chi tiết
Phạm Như Hiếu
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Anh Tuan
Xem chi tiết
Đặng Thu Thảo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết