Violympic toán 9

Phạm Minh Quang

1. Cho (P): \(y=\frac{1}{2}x^2\)

a) Tìm A,B phân biệt trên (P) sao cho △ OAB vuông cân tại O.

b) Tìm M,N phân biệt trên (P) sao cho △ OMN đều.

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2020 lúc 14:26

Giải chi tiết hơi dài

a/ \(OA=x_A^2+y_A^2\) ; \(OB=x_B^2+y_B^2\)

\(OA=OB\Rightarrow x_A^2+\frac{1}{2}x_A^4=x_B^2+\frac{1}{2}x_B^4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(x_B^2-x_A^2\right)\left(x^2_B+x_A^2\right)+\left(x_B^2-x_A^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x_B^2=x_A^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_B=-x_A\\x_B=x_A\left(l\right)\end{matrix}\right.\) TH dưới loại do khi đó A trùng B

\(\Rightarrow y_B=y_A\) \(\Rightarrow AB//Ox\)

Không mất tính tổng quát, giả sử A là điểm có hoành độ dương, B có hoành độ âm \(\Rightarrow AB=x_A-x_B=2x_A\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\in Oy\) \(\Rightarrow OI=y_A=x_A^2\)

Do OAB vuông cân \(\Rightarrow OI=\frac{AB}{2}\Rightarrow x_A^2=x_A\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_A=0\left(l\right)\\x_A=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(1;1\right)\\B\left(-1;1\right)\end{matrix}\right.\)

b/ Tương tự câu a, khi \(OM=ON\) ta chứng minh được \(x_M=-x_N\)

Giả sử M có hoành độ dương \(\Rightarrow MN=2x_M\)

I là trung điểm MN \(\Rightarrow OI=y_M=x_M^2\)

Do tam giác OMN đều:

\(OI=\frac{MN\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x_M^2=x_M\sqrt{3}\Rightarrow x_M=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M\left(\sqrt{3};3\right)\\N\left(-\sqrt{3};3\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phạm Minh Quang
14 tháng 5 2020 lúc 5:11
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Machiko Kayoko
Xem chi tiết
Hiển Bùi
Xem chi tiết
Tô lâm
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hạo Thiên
Xem chi tiết
Curry
Xem chi tiết
Phạm Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Phượng Hoàng
Xem chi tiết