Violympic toán 9

Núi non tình yêu thuần k...

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AF. Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. C/minh;

a, Tứ giác BFCH là hình bình hành.

b, BC cắt HF tại M. C/minh: AH // OM và AH = 2 OM.

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 1 2020 lúc 22:42

a,

H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE nên H là trực tâm tam giác ABC

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AC\\CH\perp AB\end{matrix}\right.\)

AF là đường kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABF}=90^O\\\widehat{ACF}=90^O\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BF\\AC\perp CF\end{matrix}\right.\)

Do đó,\(\left\{{}\begin{matrix}BH//CF\\CH//BF\end{matrix}\right.\)

Suy ra tứ giác \(BFCH\) là hình bình hành

b,

M là giao điểm 2 đường chéo \(BC\)\(HF\) nên M là trung điểm \(BC\)\(HF\)

\(OC=OB=R\) nên \(\Delta OBC\) cân tại O

Do đó,\(OM\perp BC\)

H là trực tâm tam giác ABC nên \(AH\perp BC\)

Do đó, \(AH//OM\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì A, G, M thẳng hàng và H, G, O thẳng hàng

\(AH//OM\rightarrow\frac{AH}{OM}=\frac{AG}{GM}=2\rightarrow AH=2OM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lan Hương
8 tháng 1 2020 lúc 21:43
https://i.imgur.com/wSAAdCP.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
G.Dr
Xem chi tiết
đặng tấn sang
Xem chi tiết
15 - 9/9 Nguyễn Huỳnh Hà...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Le Thanh Mai
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết