Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

tuyen tran tuyen tran

bài (20,4.2,4.3,5.2,5.1,31,6.1,41,42,48,49,I.3)SBT

bài (46,47,52,53,57,58,59)SGK

giúp mình

Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 10:02

Bạn ghi rõ ràng ra chứ ghi mỗi thế này thì ai biết ở chỗ bài nào? tuyen tran tuyen tran

Bình luận (0)

bài 20 :

Lời giải:

a) Cặp góc đồng vị khác là: ∠(P3) = ∠(Q3) = 30o(lưu ý :∠ là góc nha bạn)

b) Cặp góc so le trong là: ∠(P3) = ∠(Q1) = 30o

c) ∠(P3) và ∠(Q2) là hai góc trong cùng phía.

∠(P3) = 30o; ∠(Q2) = 150o.

d) ∠(P1) và ∠(Q4) là hai góc ngoài cùng phía

∠(P1) = 30o; ∠(Q4) = 150o.

bài 4.2 :

Lời giải:

∠D2 = 39° vì là góc đồng vị với ∠E = 39°.

∠D4 = 39° vì là góc đối đỉnh với ∠D2.

∠D3 = 141° vì bù với góc ∠D4.

∠D1 = 141° vì là góc đối đỉnh với ∠D3.

bài 4.3

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

a) Vẽ Ny’ là tia đối của tia Ny, Mz’ là tia đối của tia Mz. Khi đó, góc MNy’ bề bù với góc Mny, do đó ∠MNy' = 30°. Từ đó, z’Mz song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 30°).

b) Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc Nox, do đó ∠NOx' = 60°. Từ đó, x’Ox song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 60°).

bài 5.2:

Lời giải:

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°.

bài 5.1

Lời giải:

Các kết quả trên đều đúng

bài 31

Giải

Qua O kẻ đường thẳng c // a

Vì a // b nên c // b

ˆA=ˆO1A^=O1^ (hai góc so le trong)

ˆA=35∘A^=35∘ nên ˆO1=35∘O1^=35∘

ˆO2O2^ˆBB^ là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song nên ˆO2+ˆB=180∘O2^+B^=180∘

⇒ˆO2=180∘−ˆB⇒ˆO2=180∘−140∘=40∘x=ˆAOB=ˆO1+ˆO2=35∘+40∘=75∘

bài 6.1:

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Thấy ngay hai đường thẳng DE và DF cắt nhau tại D.

Kẻ thêm Dp’ là tia đối của tia Dp.

Khi đó Er song song với pDp’ nên ∠EDp' = 39° (vì là góc đồng vị với ∠E).

Lại do pDp’ song song với Fq nên ∠FDp' = 51° (vì là góc trong cùng phía với ∠F)

Từ đó ∠EDF = ∠EDp' + ∠p'DF = 39° + 51° = 90°.

Vậy hai đường thẳng DE và DF vuông góc với nhau.

bài 41

Lời giải:

a. Hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

b.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

c. Chứng minh:

1) ∠tOy = 1/2. ∠xOy = 1/2. mo (Vì Ot là tia phân giác của )

2) ∠x'Oy = 180o - ∠xOy = 180o - mo (Vì ∠x'Oy và ∠xOy kề bù)

3) ⇒ ∠t'Oy = 1/2. ∠x'Oy = 1/2. (180o - mo) (Vì Ot’ là phân giác của ∠x'Oy)

4) ⇒ ∠tOt' = ∠tOy + ∠t'Oy = 1/2. mo + 1/2. (180o - mo) = 90o.

Kết luận: Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông.

bài 42

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Chứng minh:

∠(IDM) =∠(IDN) (vì DI là tia phân giác của ∠(MDN) (1)

∠(IDM) =∠(EDK) (vì 2 góc đối đỉnh) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠(EDK) =∠(IDN) (điều phải chứng minh)

bài 48

Lời giải:

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy.

Ta có: ∠(B2 ) +∠(xAB) =180o

(hai góc trong cùng phía)

Mà ∠(xAB) =140o(gt)

Suy ra: ∠(B2 ) =180-∠(xAB) =180o-140o=40o

Mà: ∠(B1 ) +∠(B2 ) =∠(ABC) (B1 ) =∠(ABC) -(B2 ) =70o-40o=30o (1)

∠(yCB) +∠(BCy') =180o(2 góc kề bù)

∠BCy'=180o-∠(yCB) =180o-150o=30o (2)

Từ (1) và (2) ta có: ∠(B1 ) =∠(BCy')

Suy ra: Cy’ // Bz ( vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra Ax // Cy

bài 49

Kẻ Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ∠A +∠(B2 ) =180o

(2 góc trong cùng phía) (1)

∠A +∠B +C =360o (gt)

∠A +∠(B2 ) +∠(B1 ) +∠C =360o (2)

Từ (1)và (2)suy ra :

∠(B1) +∠C =180o

∠(C1 ) +∠∠C =180o (hai góc kề bù) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(B1 ) =∠(C1 )

Suy ra: Cy’ // Bz (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra Ax //Cy

bài I.3

Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Đó là SBT

bài 46

a)

- Vẽ đoạn thẳng AC=3cmAC=3cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ ACAC vẽ cung tròn tâm AA bán kính 4cm4cm và cung tròn tâm CC có bán kính 4cm.4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.B.

- Vẽ các đoạn AB,BCAB,BC ta được tam giác ABCABC cần dựng.

b) Vẽ đoạn thẳng AC=3cmAC=3cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ ACAC vẽ cung tròn tâm AA bán kính 3cm3cm và cung tròn tâm CC bán kính 3cm3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại BB.

- Vẽ các đoạn thẳng AB,BCAB,BC ta được tam giác ABCABC cần dựng.

bài 47

Hình 116

Ta có: ΔABD∆ABD cân tại AA vì có AB=AD.AB=AD.

ΔACE∆ACE cân tại AAAC=AEAC=AE (do AB=AD,BC=DEAB=AD,BC=DE nên AB+BC=AD+DEAB+BC=AD+DE hay AC=AEAC=AE).

Hình 117

Ta tính được

ˆG=180o−(ˆH+ˆI)G^=180o−(H^+I^)=1800−(700+400)=700=1800−(700+400)=700

Do đó ΔGHI∆GHI cân tại IIˆG=ˆH=700G^=H^=700

Hình 118

ΔOMK∆OMK là tam giác cân tại MMOM=MKOM=MK

ΔONP∆ONP là tam giác cân tại NNON=NPON=NP

ΔOMN∆OMN là tam giác đều vì OM=MN=ONOM=MN=ON

Do đó: ˆM1=ˆN1=600M1^=N1^=600 (1)

ˆM1+ˆM2=1800M1^+M2^=1800 (hai góc kề bù) (2)

ˆN1+ˆN2=1800N1^+N2^=1800 (hai góc kề bù) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆM2=ˆN2M2^=N2^

Xét ΔOMK∆OMKΔONP∆ONP có:

+) OM=ONOM=ON (gt)

+) MK=NPMK=NP (gt)

+) ˆM2=ˆN2M2^=N2^ (chứng minh trên)

⇒ΔOMK=ΔONP⇒∆OMK=∆ONP (c.g.c)

⇒ˆMKO=ˆNPO⇒MKO^=NPO^ (hai góc tương ứng)

Vậy ΔOKP∆OKP là tam giác cân tại O.O.

bài 53

Lời giải chi tiết

a) Vẽ

b)

c)

1) ˆxOy+ˆx′Oy=180oxOy^+x′Oy^=180o (vì là hai góc kề bù).

2) 90o+ˆx′Oy=180o90o+x′Oy^=180o (theo giả thiết và căn cứ vào 1).

3) ˆx′Oy=90ox′Oy^=90o (căn cứ vào 2).

4) ˆx′Oy′=ˆxOyx′Oy′^=xOy^ (vì là hai góc đối đỉnh).

5) ˆx′Oy′=90ox′Oy′^=90o (căn cứ vào 4 và giả thiết).

6) ˆy′Ox=ˆx′Oyy′Ox^=x′Oy^ (vì là hai góc đối đỉnh).

7) ˆy′Ox=90oy′Ox^=90o (căn cứ vào 6 và 3).

d) Trình bày lại cách chứng minh một cách gọn hơn.

Ta có: ˆxOy+ˆx′Oy=180oxOy^+x′Oy^=180o (hai góc kề bù)

ˆxOy=90oxOy^=90o (gt) nên 90o+ˆx′Oy=180o90o+x′Oy^=180o

⇒ˆx′Oy=180o−90o=90o⇒x′Oy^=180o−90o=90o

ˆx′Oy=ˆxOy′x′Oy^=xOy′^ (hai góc đối đỉnh).

⇒ˆy′Ox=90o⇒y′Ox^=90o

ˆx′Oy′=ˆxOyx′Oy′^=xOy^ (hai góc đối đỉnh).

⇒ˆx′Oy′=90o

BÀI 52

Lời giải chi tiết

Tam giác ACOACO vuông tại CC.

Tam giác ABOABO vuông tại BB

Xét hai tam giác vuông ACOACOABOABO có:

+) ˆO1=ˆO2O1^=O2^ (Vì OAOA là tia phân giác góc xOyxOy)

+) AOAO chung

⇒ΔACO=ΔABO⇒∆ACO=∆ABO (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AC=AB⇒AC=AB (hai cạnh tương ứng)

⇒ˆA1=ˆA2⇒A1^=A2^ (hai góc tương ứng)

ˆO1=12ˆxOy=12.1200=600O1^=12xOy^=12.1200=600 (Vì OAOA là tia phân giác góc xOyxOy)

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔOBAΔOBA ta có:

ˆO1+ˆB+ˆA1=1800⇒ˆA1=1800−ˆO1−ˆB=1800−600−900=300O1^+B^+A1^=1800⇒A1^=1800−O1^−B^=1800−600−900=300

Do đó: ˆA1=ˆA2=300A1^=A2^=300

Hay ˆBAC=ˆA1+ˆA2=600BAC^=A1^+A2^=600

Vây ΔABC∆ABCAC=ABAC=ABˆBAC=600BAC^=600 nên là tam giác đều

BÀI 57

Lời giải chi tiết

Vẽ đường thẳng c//ac//a đi qua OO (hình vẽ). Do đó a//c//ba//c//b

a//ca//c nên ˆO1=38oO^1=38o (hai góc so le trong)

c//bc//b nên ˆO2+132o=180oO2^+132o=180o (hai góc trong cùng phía)

⇒ˆO2=180o−132o=48o⇒O2^=180o−132o=48o

Do đó: ˆO=ˆO1+ˆO2=38o+48o=86oO^=O^1+O^2=38o+48o=86o

Vậy x=86o

BÀI 58

Lời giải chi tiết

Ta có: a⊥c,b⊥ca⊥c,b⊥c

Theo định lí : hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Do đó a//ba//b

⇒x+115o=180o⇒x+115o=180o (vì hai góc ở vị trí trong cùng phía)

⇒x=180o–115o=65o⇒x=180o–115o=65o

Vậy x=65o

BÀI 59

Lời giải chi tiết

+) Vì d′//d′′d′//d″ có: ˆE1E1^ và góc 60o60o là hai góc so le trong nên ˆE1=60oE1^=60o

+) Vì d′//d′′d′//d″ có: ˆG2G2^ và góc 110o110o là hai góc đồng vị nên ˆG2=110oG2^=110o

+) ˆG2+ˆG3=180oG2^+G^3=180o (hai góc kề bù)

⇒ˆG3=180o−ˆG2=180o−110o=70o⇒G3^=180o−G2^=180o−110o=70o

+) ˆD4=110oD4^=110o (vì hai góc đối đỉnh)

+) d//d′d//d′ nên ˆA1=60oA1^=60o (vì hai góc đồng vị)

Ta có: ˆA5=ˆA1=60oA5^=A1^=60o (vì hai góc đối đỉnh) .

+ ˆB6=ˆB2B6^=B2^ (vì hai góc đối đỉnh)

ˆB2+110o=180oB2^+110o=180o (hai góc trong cùng phía)

⇒ˆB2=180o−110o=70o⇒B2^=180o−110o=70o.

Do đó: ˆB6=70oB6^=70o.

Vậy ˆE1=60o,ˆG2=110o,ˆG3=70o,E1^=60o,G2^=110o,G3^=70o,ˆD4=110o,ˆA5=60o,ˆB6=70o

(LƯU Ý : o LÀ ĐỘ)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

TICK NHA

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Xuân Bách
Xem chi tiết
Thị Lưu Nguyễn
Xem chi tiết
Katsuki Komuro
Xem chi tiết
Ngô Ngô Bảo Bối
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết