Ôn tập: Phân thức đại số

Yuuto Kiba

Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

a.Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa

b.Rút gọn biểu thức

c.Tính giá trị của A tại |x| = 2

d.Tìm x ∈ Z để A nguyên

kuroba kaito
9 tháng 12 2018 lúc 13:29

a) (x-2)(x+3)≠ 0 ⇔x ≠-2 và x≠-3

=> ĐKXĐ x ≠-2 và x≠-3

b) \(A=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2-4-5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x-2}\)

c)|x|=2

th1 x=2 thay vào A ta có

=> \(A=\dfrac{2-3}{2-2}=-\dfrac{1}{1}=-1\)

th2 x=-2 thay vào A ta có

A=\(\dfrac{-2-3}{-2-2}=-\dfrac{5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

để A nguyên thì (x-3) ⋮ (x-2)

vì (x-2) ⋮ (x-2)

=> (x-3)-(x-2) ⋮ (x-2)

<=> (x-3-x+2) ⋮ (x-2)

<=> -1 ⋮ (x-2)

=> (x-2) ∈ Ư(-1)={-1;1}

=> x ∈{1;3}

vậy x ∈{1;3} thì A nguyên

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Lê
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Takanashi Hikari
Xem chi tiết
Kagamine Rin
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Linh Hoàng Ngọc
Xem chi tiết